Cho 𝑎/𝑏=𝑐/𝑑. Chứng minh: (a + c)(b – d) = ( a – c )(b + d)
Bài 4. Chứng minh rằng:
a) (𝑎−𝑏)−(𝑏+𝑐)+(𝑐−𝑎)−(𝑎−𝑏−𝑐)=−(𝑎+𝑏+𝑐)
b) −(𝑎−𝑏−𝑐)+(−𝑎+𝑏−𝑐)−(−𝑎+𝑏+𝑐)=−(𝑎−𝑏+𝑐)
a) Ta có: (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)
=a-b-b-c+c-a-a+b+c
=-a-b-c(1)
Ta có: -(a+b+c)=-a-b-c(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)=-(a+b+c)
b) Ta có: -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)
=-a+b+c-a+b-c+a-b-c
=-a+b-c(3)
Ta có: -(a-b+c)=-a+b-c(4)
Từ (3) và (4) suy ra -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)=-(a-b+c)
Bài 1.8. Tìm các chữ số 𝑎,𝑏,𝑐,𝑑 trong các phép tính sau:
a)abcd
bcd
cd
d
=4321
Gợi ý: Tính từ hàng nghìn về hàng đơn vị.
b) 481𝑎𝑏𝑐̅∶𝑎𝑏𝑐̅=1481
Gợi ý: áp dụng (𝑎+𝑏):𝑐=𝑎:𝑐+𝑏:𝑐 với 𝑎⋮𝑐 và 𝑏⋮𝑐.
Cho các số dương 𝑎, 𝑏, 𝑐. Chứng minh rằng (𝑏 + 𝑐) /(𝑎2 + 𝑏𝑐) + (𝑐 + 𝑎)/ (𝑏2 + 𝑐𝑎) + (𝑎 + 𝑏)/ (𝑐2 + 𝑎𝑏) ≤ 1/ 𝑎 + 1/ 𝑏 + 1/ 𝑐
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)
b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)
\(=\left(-25\right)+3=-22\)
c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)
\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18
b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22
c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :
\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)
\(=-47+11+47-29\)
\(=-18\)
Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :
\(-25-23-22+25+23=\)
\(=-22\)
Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :
\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)
\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)
\(=34\)
Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)
Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn các biểu thức
C = -(-𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑) + (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑)
C = -(-𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑) + (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑)
C=a-b-c+d+a+b+c-d
C=(a+a)+(b-b)+(c-c)+(d-d)
C=2a+0+0+0
c=2a
HT
𝑎) 𝐶ℎ𝑜 𝑐á𝑐 𝑠ơ đồ 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 ℎó𝑎 𝑠𝑎𝑢:
𝑇𝑖𝑛ℎ 𝑏ộ𝑡 -> 𝑀𝑎𝑛𝑡𝑜𝑧𝑜
𝑀𝑎𝑛𝑡𝑜𝑧𝑜 -> 𝐺𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧𝑜
𝑃𝑟𝑜𝑡𝑒𝑖𝑛 𝑐ℎ𝑢ỗ𝑖 𝑑à𝑖 -> 𝑃𝑟𝑜𝑡𝑒𝑖𝑛 𝑐ℎ𝑢ỗ𝑖 𝑛𝑔ắ𝑛
𝐿𝑖𝑝𝑖𝑡 -> 𝐺𝑙𝑦𝑥𝑒𝑟𝑖𝑛 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑎𝑥𝑖𝑡 𝑏é𝑜
𝐻ã𝑦 𝑐ℎ𝑜 𝑏𝑖ế𝑡 𝑐á𝑐 𝑠ơ đồ 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 ℎó𝑎 𝑡𝑟ê𝑛 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 ở 𝑛ℎữ𝑛𝑔 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝑛à𝑜 𝑐ủ𝑎 ố𝑛𝑔 𝑡𝑖ê𝑢 ℎó𝑎.
𝑏) 𝑅𝑢ộ𝑡 𝑛𝑜𝑛 𝑐ó 𝑐ấ𝑢 𝑡ạ𝑜 𝑛ℎư 𝑡ℎế 𝑛à𝑜 để 𝑝ℎù ℎợ𝑝 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎứ𝑐 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡𝑖ê𝑢 ℎó𝑎 𝑣à ℎấ𝑝 𝑡ℎụ 𝑡ℎứ𝑐 ă𝑛 ?
* Sửa câu a
Tinh bột → Mantozo
⇒ Xảy ra ở khoang miệng , thời gian đầu ở dạ dày , ruột non.
Chúc bạn học tốt !
a)
-Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.
-Xảy ra ở ruột non.
-Xảy ra ở dạ dày.
-Xảy ra ở ruột non
b)
+ Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 - 3m ⇒ Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 - 500 m2m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc)
+ Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản như glucozo, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài)
+ Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột
Bài 4: Cho đa thức 𝑃(𝑥) = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐. Chứng minh rằng đa thức có nghiệm là −1 thì 𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 0.
Cho 𝑎𝑏 𝑐 < 0 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ và 𝑎, 𝑏, 𝑐 khác 0. Chứng tỏ rằng 𝑏𝑐 𝑎 < 0.
chẳng có số nào bạn ạ ngu lâu khó đào tạo
=> abc < 0
=> abc phải là số nguyên âm
Hết !
còn : abc ∈ và a,b,c khác 0
đây HT bn !~~