Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
29 tháng 10 2021 lúc 15:18

D

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 20:32

D

Bình luận (0)
lunini
22 tháng 11 2021 lúc 20:33

D

Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
22 tháng 11 2021 lúc 20:33

D

Bình luận (0)
29 Khôi Nguyên
Xem chi tiết

C

 

Bình luận (0)
....
22 tháng 10 2021 lúc 8:28

a

Bình luận (0)
....
22 tháng 10 2021 lúc 8:28

c

Bình luận (0)
Vy Khánh
Xem chi tiết
Đức phát Ngô
31 tháng 12 2021 lúc 12:46

lắm v b

Bình luận (0)
Nga Dayy
31 tháng 12 2021 lúc 12:53

15C
16A
17A
18A
19A
20B

Bình luận (0)
Dưa
31 tháng 12 2021 lúc 12:54

​15. C

16. A

17. A

18. A

19. A

20. B 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
9 tháng 8 2023 lúc 1:38

Tham khảo

CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA CỘNG HÒA NAM PHI

1. Tài nguyên khoáng sản

- Nam Phi có trữ lượng khoáng sản lớn, chiếm một tỉ trọng đáng kể trong sản xuất và trữ lượng khoáng sản của thế giới với giá trị khoảng 20,3 nghìn tỷ Rand (tương đương khoảng 2,5 nghìn tỷ USD).

- Cộng hòa Nam Phi là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất châu Phi. Từ lâu nước này đã nổi tiếng thế giới về trữ lượng và sản lượng khai thác vàng, kim cương, kim loại đen (quặng sắt, bạch kim, man-gan, crôm), kim loại màu (đồng, chì), năng lượng (than đá, dầu mỏ), kim loại phóng xạ.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú này là cơ sở thuận lợi cho nền công nghiệp phát triển và đóng góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

- Tuy nhiên giàu khoáng sản cũng nảy sinh các hoạt động khai thác khoáng sản tự phát gây nên khó khăn trong quản lí nguồn tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường,…

2. Những thành tựu trong sản xuất và xuất khẩu khoáng sản

- Nam Phi là nước đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP.

- Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um. Nam Phi là nước xuất khẩu vàng lớn nhất thế giới (ngành công nghiệp khai thác vàng đóng góp khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội của Nam Phi).

- Quốc gia này cũng cung cấp máy móc chế biến vàng, bạch kim, kẽm các-bon, thép không gỉ và nhôm. Nam Phi cũng là một trong những quốc gia đứng đầu về công nghệ khoáng sản mới, như công nghệ dỡ đất (ground breaking) giúp sàng tuyển quặng sắt phẩm chất thấp thành các đơn vị sắt chất lượng cao.

- Ngành công nghiệp khoáng sản Nam Phi là ngành có đóng góp lớn nhất đối với sự dịch chuyển của nền kinh tế, với việc hoàn tất thương vụ BBBEE trị giá 150 tỷ Rand. Ngành khai khoáng cũng là lĩnh vực đem lại nhiều ngoại tệ nhất cho Nam Phi, đặc biệt là vàng - chiếm tới một phần ba nguồn thu từ xuất khẩu.

3. Phân bố công nghiệp khai thác một số loại khoáng sản nổi bật

Công nghiệp khai thác vàng: tập trung ở vùng trung tâm như Phri-xtây, Mỏ vàng South Deep phía tây thành phố Giô-han-ne-xbua, Nam Phi nằm sâu 3 km dưới lòng đất với trữ lượng gần 1.800 tấn vàng. Một mỏ vàng lớn ở tỉnh Free State được phát hiện có trữ lượng khoảng 11,5 triệu ounce (tương đương 322 tấn) nằm ở độ sâu từ 1,1-2,2 km dưới lòng đất.

Công nghiệp khai thác kim cương: tập trung ở vùng ven bờ phía tây nam giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc của vùng Bắc Kếp, trung tâm Phri-xtây. Kimberley (Nam Phi) nổi tiếng với Big Hole, rất nhiều kim cương được tìm thấy tại Kimberley và Big Hole chính là mỏ kim cương lớn nhất thế giới sâu 215 m.

Công nghiệp khai thác u-ra-ni-um: tập trung ở nam và tây nam thành phố Giô-han-ne-xbua.

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 20:34

13B

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 20:35

15C

Bình luận (0)
Admin
11 tháng 3 2022 lúc 20:36

Câu 13Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:

    A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.

D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.

A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.

B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.

C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

D. Có nền kinh tế chậm  phát triển. 

Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?

A. Bắc Phi.             B. Trung Phi.              C. Nam Phi.            D. Bắc phi và Nam Phi.

Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.

A. Phần lớn là nước nghèo.

B. Kinh tế chậm phát triển.

C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.

 

chúc em học tốt 

@Admin

Bình luận (0)
Sumi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 7:41

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Bình luận (2)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 7 2019 lúc 6:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Mina Anh
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 3 2022 lúc 17:06

C

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 17:06

c

Bình luận (0)
Mạnh=_=
24 tháng 3 2022 lúc 17:06

C

Bình luận (0)