Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2018 lúc 7:02

Gọi các hạt của X và Y lần lượt là

Theo đề bài ta có hệ:

Vậy, X là Cr và Y là S.
Công thức cần tìm là: Cr2O3
=> Đáp án A

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 21:50

+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152

=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1) 

+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2) 

+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)

=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)

(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTHH: Al2O3

 

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết
La Khánh Ly
Xem chi tiết
Duyên Duyên
Xem chi tiết
Kieu Diem
15 tháng 10 2019 lúc 21:43

Gọi các hạt của X và Y lần lượt là pX=eX;nX;pY=eY;nY

Theo đề bài ta có hệ:

{2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=2962(2pX−nX)+3(2pY−nY)=88pX+nX−(pY+nY)=20pX−pY=pY+nY−pX⇔{pX=16nX=16pY=24nY=28

Vậy, X là Cr và Y là S.
Công thức cần tìm là: Cr2O3

Bình luận (0)
Diệu Huyền
15 tháng 10 2019 lúc 21:47

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 10 2023 lúc 9:26

Có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong X2Y6 là 392

⇒ 2.(2PX + NX) + 6.(2PY + NY) = 392 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt.

⇒ 2.2PX + 6.2PY - 2NX - 6NY = 120 (2)

- Số khối của X ít hơn số khối của Y là 8.

⇒ PY + NY - (PX + NX) = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn Y- là 16.

⇒ (2PY + NY + 1) - (2PX + NX - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=17\\N_Y=18\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là Cl.

Bình luận (2)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 21:06

Công thức của hợp chất là XY 

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)

=> Hệ có vô số nghiệm

Em xem lại đề nha!

Bình luận (0)
nguyễn thanh bình
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
17 tháng 8 2019 lúc 21:32

. Hợp chất vô cơ A có công thức phân tử X2Y3 , tổng số các hạt trong hớp chất A là 296 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88 . Số khối của X nhiều hơn của Y là 20 . Số proton của Y, số electron của X , số khối của Y theo thứ tự là 3 số hạng lập thành một cấp số cộng . Tìm công thức phân tử A .

Tham khảo:

undefined

Bình luận (6)
👁💧👄💧👁
17 tháng 8 2019 lúc 21:35

3. a) Cho biết ion PxOy^3- có tổng số electron là 50 . Tìm x,y

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)