Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt (iron) Fe và bột lưu huỳnh (sulfur) S là
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột Fe và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua màu xám. Biết rằng để phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng của lưu huỳnh lấy dư.
PTPỨ: Fe + S \(\rightarrow\) FeS
Ta có: nFeS = \(\frac{44}{\left(56+32\right)}\) = 0,5 mol
Theo ptr: nS(p.ứ) = nFeS = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mS(pứ) = 0,5 . 32 = 16(g)
\(\Rightarrow\) mS (dư)= 20-16=4g
Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
A. 5,6 gam
B. 11,2 gam
C. 2,8 gam
D. 8,4 gam
Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là:
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 8,4 gam.
Đáp án A.
nS = 0,4 (mol)
=> mhh = mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS
=> 56nFe + 27 nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4
=> nFe = 0,1, nAl = 0,2=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
m F e + m S = m F e S
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
m S = m F e S - m F e = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,5 0,5
\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)
đun nóng manh hỗn hợp gồm 28g bột Fe và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua màu xám. Biết rằng để phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. tính khối lượng của lưu huỳnh lấy dư
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
mfe + ms = mfes
khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g)
khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 30 gam bột lưu huỳnh thu được 46 g chất sắt (II) sunfua FeS màu xám biết rằng để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
2Al + 3S → Al2S3