1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
Cho 1,1g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
a, Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra
b, Tính tỉ lệ % của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo:
+Số mol
+Khối lượng
nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư , Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng , nhận thấy có 1,334 lít khi ( điều kiện tiêu chuẩn ) thoát ra : a) viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra ; b) xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
Câu 1: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) và còn lại 1,6 gam chất rắn không tan. Tỷ khối của hỗn hợp khí đối với H2 là 10,6. Vậy hiệu suất phản ứng giữa Zn và S. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn:
A. 60% B. 70% C. 75% D. 65%
Câu 2: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam bột Fe và 4,0 gam bột S ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư, khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 13,8 . Vậy hiệu suất của phản ứng giữa sắt và lưu huỳnh là:
A. 65% B. 80% C. 70% D. 75%
Nung 5,6 g bột sắt và 13g kẽm với một lượng dư lưu huỳnh. Sản phẩm cảu phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohidric. Khí sinh ra dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 .
Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 (D = 1,1g/ml) cần để hấp thụ hoàn toàn lượng khí sinh ra.
đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí . Sau phản ứng , người ta thu được chất nào trong óng nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?