Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây
A. Khí H 2 B. Hơi nước
C. Khí O 2 D. Vàng kim loại
Khả năng làm mát không khí ở thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây
A. quang hợp
B. thoát hơi nước
C. trao đổi khoáng
D.hô hấp
Cho các chất sau: Cu(OH)2, Cu, Fe2O3, FeO, Ba(OH)2, Mg, CO2, P2O5, ZnO.
a- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được
trong không khí ?
b- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng đục ?
c- Chất nào tác dụng được với dung dịch nước vôi trong làm nước vôi trong hóa đục ?
d- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu ?
e- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch có màu xanh lam ?
f- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
$a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Hidro là khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
$b) Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$BaSO_4$ là kết tủa trắng đục
$c) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Vẩn đục là $CaCO_3$
$d) Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Dung dịch $FeCl_3$ màu vàng nâu
$e) Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
Dung dịch $CuSO_4$ màu xanh lam
$f)Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Dung dịch $BaCl_2,MgCl_2$ là dung dịch không màu
Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:
a) nặng hơn không khí.
b) nhẹ hơn không khí
c) cháy được trong không khí.
d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
e) làm đục nước vôi trong
g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối:
A. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi B. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới C. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới D. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
ĐÁP ÁN C
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Au, Fe B. Fe, Cu
C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
KClO3, KMnO4 vì:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Không độc hại
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
|
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
|
B. S + O2 SO2
|
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. CaCO3 CaO + CO2
|
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
|
A. 2Cu + O2 2CuO
|
B. 3Fe + 2O2 Fe3O4
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O
Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:
A. 22,4 lít. B. 3,2 lít
C. 11,2 lít D. 32 lít
Câu 10: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:
A. 122,5 gam B. 24,5 gam
C. 823,2 gam D. 36,75 gam.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Au, Fe B. Fe, Cu
C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
KClO3, KMnO4 vì:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Không độc hại
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
B. S + O2 SO2C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. CaCO3 CaO + CO2
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?A. 2Cu + O2 2CuO
B. 3Fe + 2O2 Fe3O4
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O
Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:
A. 22,4 lít. B. 3,2 lít
C. 11,2 lít D. 32 lít
Câu 10: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:
A. 122,5 gam B. 24,5 gam
C. 823,2 gam D. 36,75 gam.
Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí B. Khí làm đục nước vôi trong
C. dung dịch không màu D. DD có màu xanh
E. dung dịch màu vàng nâu F. Chất kết tủa trắng
A. Khí nhẹ hơn không khí => Zn
B. Khí làm đục nước vôi trong => CuSO3
C. dung dịch không màu => MgO
D. DD có màu xanh => Cu(OH)2
E. dung dịch màu vàng nâu => Fe2O3
F. Chất kết tủa trắng => Ba(OH)2
: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí B. Khí làm đục nước vôi trong
C. dung dịch không màu D. DD có màu xanh
E. dung dịch màu vàng nâu F. Chất kết tủa trắng
Viết PTPU minh họa?