Trình bày những nét chính về đời sống của người nguyên thủy ở Việt Nam?
Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam?Trình bày những nét chính về đời sống của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam cuối thời nguyên thủy?
Trình bày những nét chính về đời sống và vật chất,tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam?
Đời sống vật chất:
-Cải tiến về nâng cao năng suất
-Biết trồng trọt; chăn nuôi
-Sống trong các hang động...
Tinh thần:
-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...
@Taoyewmay
Đời sống vật chất:
-Cải tiến về nâng cao năng suất
-Biết trồng trọt; chăn nuôi
-Sống trong các hang động...
Tinh thần:
-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...
@Taoyewmay
Trình bày những nét chính về đời sống văn hóa và tinh thần của người nguyên thủy trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk .
Tham khảo
Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất:
• Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới.
• Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần:
• Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.
Tham khảo:
Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
Tham khảo
Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất:
• Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới.
• Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần:
• Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.
hãy cho biết những nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam?
Đời sống vật chất:
- Người nguyên thủy sống chủ yếu bằng nghề săn bắn, đánh cá và thu thập thực phẩm từ tự nhiên. Họ sử dụng công cụ đơn giản như gậy, cây cung, nỏ, lưỡi dao đá để săn bắn và đánh cá. Người nguyên thủy xây dựng nhà cửa bằng vật liệu tự nhiên như tre, nứa, lá cây và đất đá. Nhà thường có kiểu dáng đơn giản, thấp và dễ di chuyển. Họ sống trong cộng đồng nhỏ, thường là gia đình mở rộng, và có tổ chức xã hội đơn giản.
2. Đời sống tinh thần:
- Người nguyên thủy tin vào sự sống động và linh thiêng của tự nhiên. Họ có niềm tin vào các thần linh, linh vật và các yếu tố siêu nhiên khác. Các nghi lễ và tín ngưỡng tôn giáo được tổ chức để tôn vinh và cầu nguyện cho các thần linh và tổ tiên. Người nguyên thủy có truyền thống truyền miệng và truyền thống văn hóa rất phong phú. Họ truyền đạt kiến thức, câu chuyện, truyền thống và giá trị qua thế hệ thông qua lời nói, ca dao, tục ngữ và các hình thức văn hóa khác. Nghệ thuật và thủ công là một phần quan trọng của đời sống tinh thần của người nguyên thủy. Họ tạo ra các sản phẩm từ các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, da, gỗ và đá. Các sản phẩm này thường có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa và thể hiện sự sáng tạo và tài năng của người nguyên thủy.
Đọc thông tin, hãy trình bày những nét chính về tài nguyên biển đảo Việt Nam.
Tham khảo
- Tài nguyên biển đảo Việt Nam rất phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới, bao gồm:
+ Các tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật; trong đó tài nguyên dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản rắn (sắt, ti-tan, cát) là tài nguyên cạn kiệt, không có khả năng phục hồi.
+ Những tài nguyên khác đều có khả năng tái tạo, nếu sử dụng hợp lí có thể khai thác bền vững và sử dụng lâu dài.
- Nguồn tài nguyên biển của Việt Nam đảo tập trung chủ yếu trong vùng biển đảo ven bờ và thềm lục địa.
- Tài nguyên biển đảo Việt Nam chịu sự tác động mạnh bởi các hoạt động khai thác của con người. Tài nguyên biển đảo không phải là vô tận. Việc gây ô nhiễm môi trường và khai thác không hợp lí tài nguyên đã làm suy giảm, cạn kiệt các tài nguyên biển đảo.
Trình bày những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy ở Việt Nam.
- Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, trên đất nước Việt Nam đã có Người tối cổ sinh sống.
- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành
- Cách ngày nay khoảng 6000 – 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.
- Cách ngày nay khoảng 3000 – 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
Trình bày những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy ở Việt Nam.
Những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thuỷ ở Việt Nam :
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, Người tối cổ đã sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
- Thời kì hình thành và phát triển : iham khảo mục 2 trone phần kiến thức cơ bản và hướns dản cách học.
- Thời kì tan rã : cách ngày, nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc bắt đầu bước vào thời đại kim khí. Việc chế tạo công cụ lao động bằng kim loại đã dẫn đến năng suất lao động tăng, dẫn đến sự phân công lao động và tác động đến sự phân hoá của xã hội nguyên thuỷ và tạo tiền đề dẫn đến sự tan rã cùa xã hội nguyên thuỷ ở nước ta.
hãy trình bày những nét chính trong đời sống vật chất , đời sống tinh thần và tổ chức xã hội của người tinh khôn
Tham khảo
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Tham khảo
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn lang,Âu Lạc
Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:
– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..
– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.
– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.
– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.
Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.