Phân thức 1 - x 2 x ( x - 1 ) rút gọn thành:
A. x + 1 x
B. - x + 1 x
C. 1 x
D. - 1 x
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | \(\dfrac{x^5+1}{\sqrt{x}-1}\)là một phân thức đại số |
|
|
2 | \(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{1+x}=\dfrac{1+x}{-1}\) |
|
|
3 | Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-2}\)là \(\dfrac{x-2}{x}\) |
|
|
4 | Điều kiện xác định của phân thức \(\dfrac{x}{x^3-x}\)là x khác 0; x khác 1; x khác -1 |
|
|
Lời giải:
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
phân thức nghịch đảo của phân thức x^2 -6/x+1 là:
A. 6-x^2/x+1
B. x-1/x^2-6
C.x+1/x^2-6
D. x^2 +9/x=1
Phép chia đa thức 2x^4 -3x^3 +3x-2 cho đa thức x^2-1 được đa thức dư là:
A.2
B.1
C.0
D.10
Với Giá trị nào của x thì phân thức 3x+2/3x-2 xác định ?
A. x không bằng -2/3 B. x=2/3 C. x không bằng +- 2/3 D. x không bằng 2/3
(64-^3):(x^2 +4x +16) ta được kết quả là :
A. x+4 B. x -4 C. -(x+4) D.4-x
Cho phân thức \(\frac{x^2-1}{(x+1)(x-3)}\) với \(x\) ≠ \(-1\); \(x\) ≠\(3\). Biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức \(A=x-1\)
\(\dfrac{x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-1^2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{x-3}\)
Vậy đã biến đổi phân thức đó thành một phân thức bằng nó và có tử bằng với đa thức \(A=x-1\)
Cho hai phân thức \(\frac{x+2}{x}\) và \(\frac{x^2-4}{x+1}\) với \(x\)≠\(0\); \(x\)≠\(-1\) và \(x\)≠\(2\), biến đổi hai phân thức này thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức
Ta có:
\(\dfrac{x^2-4}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x+1}\)
Và:
\(\dfrac{x+2}{2x}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-2\right)}\)
Vậy ta đã biến đổi hai phân thức đó để chúng bằng phân thức cũ và có tủ bằng nhau
Trắc nghiệm chọn đáp án đúng
1) điều kiệm để biểu thức 2 phần x-1 là một phân thức
A)x#1 ;b) x=1; c) x#0 ; d) x=0
2) phân thức bằng với phân thức 1-x phần y-x là:
A) x-1 phần y-x ; b) 1-x phần x-y ; c) x-1 phần x-y ; d) y-x phần 1-x
3) kết quả rút gọn của phân thức 2xy(x-y)^2 phần x-y bằng:
a) 2xy^2 ;b) 2xy(x-y) ; c) 2(x-y)^2; d) (2xy)^2
4) hai phân thức 1 phần 4x^2 y và 5 phần 6xy^3 z có mẫu thức chung đơn giản nhất là:
a) 8x^2 y^3 z ; b) 12 x^3 y^3 z ; c) 24 x^2 y^3 z ; d) 12 x^2 y^3 z
5) phân thức đối của phân thức 3x phần x+y là:
A) 3x phần x-y ;b) x+y phần 3x ;c) -3x phần x+y ;d) -3x phần x-y
6) phân thức nghịch đảo của phân thức -3y^2 phần 2x là:
A) 3y^2 phần 2x ; b) -2x^2 phần 3y ; c) -2x phần 3y^2 ; d) 2x phần 3y^2
Phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức mà mẫu thức là các nhị thức bậc nhât:
a) (2x-1)/(x^2-5x+6)
b) (x^2+2x+6)/(x-1)(x-2)(x-4)
c) (3x^2+3x+12)/(x-1)(x+2)x
a) = \(\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)-\(\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
các bài sau tt
cho phân thức p=3x^2+3x/(x+1)(x^2-x) tìm giá trị của x để phân thức x =1
1.Dùng tính chất của phân thức giải thích tại sao các cặp phân thức bằng nhau
\(\dfrac{3-x}{2-x}=\dfrac{x-3}{2-x}\) ; \(\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{x^2-x}{x^2-2x-1}\)
2.Thực hiện phép tính
a.\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\) b.\(\dfrac{2x}{x+23}.\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}.\dfrac{23-2x}{x-1}\)
3.Cho hình bình hành ABCD có góc A= 60 độ và BC = 2AB.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DA.Trên tia đối tia BA lấy E sao cho BE =BA.C/m
a.AMDN là hbh b.ABMN là hình thoi c.AM=NE
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)
\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
Bài 3:
a: Sửa đề: AMCN
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>BC=AD(1)
Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AD
=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND
Xét tứ giác AMCN có
MC//AN
MC=AN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABMN có
BM//AN
BM=AN
Do đó: ABMN là hình bình hành
Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABMN là hình thoi
c: Ta có: BM//AD
=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{EBM}=60^0\)
Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)
nên ΔBEM đều
=>\(\widehat{BEM}=60^0\)
Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)
nên ANME là hình thang cân
=>AM=NE
1.viết phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức
a) x^2 và x/x+1
b)x/2y và y/x
c)2x+y/x^3-y^3 và x+y/x
d)x+1/x^5.y^4 và 1-x/x^4.y^5
2.viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức
a)1/x và x-2/x+3
b)x/y và y/x
c)x^2-y^2/2x^2 -xy và x+y/x
d)x^3.x^2/x-y và x^2.y^3/x+y
Biểu diễn các phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức vs bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức
x^2 +3 / x^2 - 1
x^2-1/ x^2+1
x^4-x^3+4x^2-x+5/ x^2+1
x^5-2x^4-x-3/x+1
Mình sắp phải nộp rùi T_T