Tập hợp các ước của -8 là
A. A = 1 ; − 1 ; 2 ; − 2 ; 4 ; − 4 ; 8 ; − 8 .
B. A = 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 .
C. A = 1 ; 2 ; 4 ; 8 .
D. A = 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 .
Cho A là tập hợp các ước của 26, B là tập hợp các ước của 39, C là tập hợp gồm các phần tử chung của A; B. Tìm tập hợp C
A. { 1; 2; 3; 13; 26; 39}
B. { 1 }
C. { 1; 13 }
D. { 1; 13; 39 }
`A={1;2;13;26}`
`B={1;3;13;39}`
`=>C={1;13}`
`->\bb C`
Biết A là tập các ước của số tự nhiên a , B là tập hợp các ước của số tự nhiên b , C là tập hợp các ước chung của ( a,b) . dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp A,B,C
B1: a)Viết Tập hợp các bội của 3;9;15;20;25
b) tìm tập hợp các ước của 36;50;100
B2: tìm x biết
a) x là bội của 15 và x< 100
b) x chia hết cho 3 và 12< x<72
c) x là ước của 72 và x>8
a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}
b2:
a:{0; 15;30;45;60;75;90}
b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8
Lời giải:
\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)
\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)
Giải:
A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Chúc bạn học tốt!
A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8. Tìm A giao B, A hợp B, A/B. Tìm các tập hợp C biết C con của A và C con của B
Lời giải:
\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)
\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)
\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)
\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)
\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)
$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi, B là tập hợp các học sinh yêu thích cầu lông.
b) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
c) A là tập hợp các bội số của 15, B là tập hợp các bội số của 46.
d) A là tập hợp các ước số tự nhiên của 15, B là tập hợp các ước số tự nhiên của 25.
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi và yêu thích cầu lông.
b) A ∩ B = ∅
c) A ∩ B là tập hợp các bội số của 690.
d) A ∩ B = 1 ; 5 .
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 9 B là tập hợp các ước nguyên dương của 12.khi đó tập hợp A giao B
A = {1; 3; 9}
B = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
⇒ A ∩ B = {1; 3}
Các bạn ơi, giúp mình với:
Bài 1: Tìm các số x sao cho:
a. x thuộc N (15) và x > 4
b. x thuộc N (8) và x < 20
Bài 2: Cho các tập hợp A và B
A = { x thuộc N / 150 : x }
B = { x thuộc N / x : 150 }
Điền A hoặc B vào (.....) cho đúng
... là tập hợp các bội của 150; ... là tập hợp các ước 150.
Bài 3: Chứng tỏ rằng : aaa là bội của 37
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a, x là ước của 20
b, x - 1 là ước của 28
c, 2x + 1 là ước của 18
d, x . ( x + 2 ) = 8