Cho hai vectơ a → = 1 ; 3 , b → = − 2 3 ; 6 . Góc giữa hai vectơ a → ; b → là
A. 0 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °
Cho vectơ a = (2; -2), vectơ b = (1; 4). Hãy phân tích vectơ c (5; 0) theo hai vectơ a và b.
Cho các vectơ a → = 4 ; - 2 ; b → = - 1 ; - 1 ; c → = 2 ; 5 . Phân tích vectơ b → theo hai vectơ a → và c → , ta được:
A. b → = - 1 8 a → - 1 4 c →
B. b → = 1 8 a → - 1 4 c →
C. b → = - 1 2 a → - 4 c →
D. b → = - 1 8 a → + 1 4 c →
Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A và AB =√2 . Tính vectơ CA . vectơ BC . Câu 5 : Cho ABC có trọng tâm G . Biểu diễn vectơ AG theo hai vectơ AB , AC được kết quả là? Câu 6 : Cho các vectơ a,b thỏa mãn|vectơ a | =1 , |vectơ B | =2 , | vectơ a - vectơ b| =3 . Tích vectơ a. vectơ b bằng? Câu 7 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Tính| vectơ AB - vectơ AD + vectơ CD | .
Câu 4:
Áp dụng định lý Pytago
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=2\)
Ta có:
\(\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{BC}=-\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}=-\dfrac{CA^2+CB^2-AB^2}{2}=-\dfrac{2+4-2}{2}=-2\)
Câu 5:
Gọi M là trung điểm BC
\(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
Mà: \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
Câu 6:
\(\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|=3\)
\(a^2+b^2-2\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=9\)
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\dfrac{1^2+2^2-9}{2}=-2\)
Câu 7:
\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CD}\right|=\left|\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{CD}\right|\)
\(=\left|\overrightarrow{DB}-\overrightarrow{DC}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=BC=a\)
Cho hai vectơ cho hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) và điểm M như hình 3.
a) Hãy vẽ vectơ \(\overrightarrow {MN} = 3\overrightarrow a ,\overrightarrow {MP} = - 3\overrightarrow b \)
b) Cho biết mỗi ô có cạnh bằng 1. Tính: \(\left| {3\overrightarrow b } \right|,\left| { - 3\overrightarrow b } \right|,\left| {2\overrightarrow a + 2\overrightarrow b } \right|\).
a) \(\overrightarrow {MN} = 3\overrightarrow a \)có độ dài bằng 3 lần vectơ \(\overrightarrow a \), cùng hướng với vectơ \(\overrightarrow a \)
Suy ra, từ điểm M vẽ vectơ MN với độ dài là 6 ô vuông và có hướng từ trái sang phải
\(\overrightarrow {MP} = - 3\overrightarrow b \)có độ dài bằng 3 lần vectơ \( - \overrightarrow b \), ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow b \)
Suy ra, từ điểm M vẽ vectơ MP với độ dài là 3 đường chéo ô vuông và có hướng từ trên xuống dưới chếch sang trái
b) Hình vuông với cạnh bằng 1 thì ta tính được đường chéo có độ dài là \(\sqrt 2 \); \(\left| {\overrightarrow b } \right| = \sqrt 2 \) . Suy ra:
\(\left| {3\overrightarrow b } \right| = 3\left| {\overrightarrow b } \right| = 3\sqrt 2 \); \(\left| { - 3\overrightarrow b } \right| = 3\left| {\overrightarrow { - b} } \right| = 3\sqrt 2 \); \(\left| {2\overrightarrow a + 2\overrightarrow b } \right| = \left| {2\left( {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right)} \right| = 2\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right|\)
Từ điểm cuối của vectơ \(\overrightarrow a \) vẽ một vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow b \) ta có \(\overrightarrow c = \overrightarrow a + \overrightarrow b \)
Áp dụng định lý cosin ta tính được độ dài của vectơ \(\overrightarrow c \)là \(\left| {\overrightarrow c } \right| = \sqrt {{{\left| {\overrightarrow a } \right|}^2} + {{\left| {\overrightarrow b } \right|}^2} - 2\left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\cos \left( {\widehat {\overrightarrow a ,\overrightarrow b }} \right)} = \sqrt {{2^2} + {{\sqrt 2 }^2} - 2.2.\sqrt 2 .\cos \left( {135^\circ } \right)} = \sqrt {10} \)
\( \Rightarrow \left| {2\overrightarrow a + 2\overrightarrow b } \right| = 2\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| = 2\left| {\overrightarrow c } \right| = 2\sqrt {10} \)
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ a → 3 ; − 1 , b → 1 ; 2 . Côsin của góc giữa hai vectơ a → , b → bằng
A. 2 10
B.- 2 10
C. 2 5
D. - 2 5
cos a → , b → = a → . b → a → . b → = 3.1 + − 1 .2 3 2 + − 1 2 . 1 2 + 2 2 = 2 10
Chọn A
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ a → 1 ; m , b → 3 ; 1 . Góc giữa hai vectơ a → , b → bằng 60 ° khi và chỉ khi
A. m = √ 3 / 3
B. m = 1 / 3
C. m = ( - √ 3 ) / 3
D. m = ( - 1 ) / 3
Ta có: cos a → ; b → = c os 60 0 ⇔ a → . b → a → . b → = 1. 3 + m .1 1 2 + m 2 . 3 + 1 2 = 1 2
⇔ 3 + m 1 + m 2 . 2 = 1 2 ⇔ 3 + m 1 + m 2 = 1 ⇔ 3 + m = 1 + m 2 ⇔ 3 + 2 3 m + m 2 = 1 + m 2 ⇔ 2 3 m = − 2 ⇔ m = − 3 3
Chọn C.
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a → = (1; -2; -3), b → = (m; 2m - 1; 1). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ a → và b → vuông góc?
A. m = -1/3
B. m = -1/2
C. m = 1
D. m = 0
Cho các vectơ a → = 4 ; - 2 , b → = - 1 ; - 1 , c → = 2 ; 5 . Phân tích vecto b → theo hai vectơ a → và c → ta được:
Cho các vectơ a(4;-2),b(m;1) . Tìm số m để hai vectơ cùng phương
Hai vecto đã cho cùng phương khi:
\(\dfrac{m}{4}=\dfrac{1}{-2}\Rightarrow m=-2\)