cân bằng Na2CO3+BaCl2 ==> BaCO3+NaCl
Dùng HCl nhận biết các chất sau
1. MgSO4 NaCl BaCl2 NaOH
2. NaCl Na2CO3 BaCO3 BasO4
1,
bước 1
lấy mẫu thử của các chất rồi cho từng chất đôi một tác dụng với nhau, lập bảng ra rồi nhận xét:
----chất tạo kết tủa với 2 chất khác--->MgS04 vì
MgS04+2Na0H--->Mg(0H)2+Na2S04...(1)
MgS04+BaCl2---->BaS04+MgCl2...(2)
----chất tạo kết tủa với một chất khác bao gồm:NaOH, BaCl2
----chất ko hiện tựong: NaCl
vậy ta đã nhân biết dc MgS04 và NaCl
còn 2 chất chưa nhận biết dc là NaOH, BaCl2(nhóm 1)
bước 2
thu lấy kết tủa của MgSo4 gây ra với chất khác ở bước 1
MgS04+2Na0H--->Mg(0H)2+Na2S04...(1)
MgS04+BaCl2---->BaS04+MgCl2...(2)
bây giờ dùng đến HCl, cho HCl t/d với 2 chất kết tủa đó
----kết tủa bị hòa tan-->chất ban đầu tham gia p/u với MgS04 là Na0H
2HCl+Mg(0H)2---->MgCl2+2H20
----kết tủa ko bị hòa tan-->chất ban đầu tham gia p/u với MgS04 là BaCl2
Nhận biết các chất sau chỉ bằng HCl:
a,4dd:NaOH,MgSO4,BaCl2,NaCl
b,4 chất rắn:NaCl,Na2CO3,BaCO3,BaSO4
c,5dd:BaCl2,KBr,Zn(NO3)2,Na2CO3,AgNO3
1) Nhận biết:
a) Dung dịch: Na2HSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, NaNO3,Na2S
b) Dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl
c) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4
d) 4 chất bột rắn: K2O, BaO, P2O5, SiO2
2) Nêu các hiện tượng khi cho:
a) dd AgNO3 vào NaCl
b) dd BaCl2 vào H2SO4
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3
i) cho dd HCl vào dd CaCO3
j) cho Zn vào dd HCl
k) Cho Na vào nước
l) Cho kim loại vào nước
giúp mình với ạ
1
a
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:
+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`
+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`
`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`
b
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:
+ quỳ hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ không đổi màu: còn lại
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)
- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`
+ không hiện tượng: `NaCl`
c
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.
+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl
+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`
`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`
+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`
d
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Hòa tan các chất rắn vào nước:
+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`
`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`
`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ không tan: `SiO_2`
- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:
+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`
+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)
- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ không hiện tượng: KOH
a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.
`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.
`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`
`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)
`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`
`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.
`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.
`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.
`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.
`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.
`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.
`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).
Bài 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a. Na → Na2O → NaOH → Na2CO3→ NaCl → NaOH
b. Ba → BaO → Ba(OH)2 → BaCO3→ BaCl2
a. Na → Na2O → NaOH → Na2CO3→ NaCl → NaOH
2Na + 1/2O2 --t0--> Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
2NaCl + 2H2O --điện phân nóng chảy--> Cl2\(\uparrow\) + H2\(\uparrow\) + 2NaOH
b. Ba → BaO → Ba(OH)2 → BaCO3 → BaCl2
2Ba + O2 -> 2BaO
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaOH
Ba(HCO3)2 +CaCl2 -> BaCl2 + CaCO3 + H2O + CO2
Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 ⎯⎯→1 NaCl ⎯⎯→2 NaOH ⎯⎯→3 NaHCO3 ⎯⎯→4 Na2SO4
(1) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓
(2) NaCl + KOH → NaOH + KCl
(3) NaOHdư + CO2 → NaHCO3
(4) 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
Cho biết những phản ứng nào đúng:
A. (2) và (4)
B. (1) và (2)
C. (2) và (3)
D. (1) và (4) -->Giải chi tiết giúp mình với ạ :((
Dùng HCl nhận biết các chất sau
1. MgSO4 NaCl BaCl2 NaOH
2. NaCl Na2CO3 BaCO3 BasO4
@Pham Van Tien giúp em với thầy ơi
1, lấy ở mỗi chất 1 ít ra từng ống nghiệm có đánh số thứ tự tương ứng
cho các chất tác dụng với nhau từng đoi một.
ghi lại hiện tượng ta có bảng
mgso4 | nacl | bacl2 | naoh | hiện tượng | |
mgso4 | ko pư | dd | ↓ trắng | ↓trắng | 2↓trắng, 1dd |
nacl | dd | ko pư | dd | dd | 3dd |
bacl2 | ↓ trắng | dd | ko pư | dd | 1↓ trắng,2dd |
naoh | ↓ trắng | dd | dd | ko pư | 1↓trắng, 2dd |
sau pư:
- mẫu thử nào 2 lần tạo ↓ trắng , 1 ần tạo dd với các mẫu thử khác là mgso4
mgso4+ bacl2-> mgcl2+ baso4
mgso4+2naoh-> mg(oh)2+ na2so4
- mẫu thử nào 3 lần đều tạo dung dịch là nacl
- mẫu thử nào 1 lần tạo kết tủa trắng, 2 lần tạo dung dịch với các mẫu thử khác là naoh và bacl2
2naoh+ mgso4-> mg(oh)2+ na2so4
bacl2+ mgso4-> baso4+ mgcl2
lọc lấy kết tủa thu được ở 2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với hcl
- kết tủa nào tan trong dd thì đó là naoh ban đầu
mg(oh)2+ 2hcl-> mgcl2+ 2h2o
-kết tủa ko tan trong đungịch thì đó là bacl2 ban đầu
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
Dùng 143 gam sô-đa chứa 30 % Na2CO3 phản ứng hết với dung dịch BaCl2 tạo ra BaCO3 và NaCl. a/ Gọi tên các chất có công thức trong bài và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? b/Tính khối lượng Na2CO3 có trong sô-đa c/ Tính thể tích dd BaCl2 2M cần cho phản ứng trên
Dùng 143g soda chứa 30% NaCO3 phản ứng hết với đ BaCl2 tạo ra BaCO3 và Nacl .a)Gọi tên các chất và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì .b)Tính khối lượng Na2CO3 có trong soda .c)Tính thể tích dd BaCl2 2M cần cho phản ứng
a) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: BaCO3, BaSO4, Na2CO3
b) Nhận biết các chất rắn: Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4
c/ Chỉ sử dụng dung dịch H2SO4 loãng, nêu cách nhận biết các chất rắn sau: Na2CO3, BaCO3, BaSO4 và NaCl.
a) Cho vào nước
+ Tan là Na2CO3
+Ko tan là BaCO3 và BaSO4 (N1)
-Cho các chất ở N1 vào CaCl2
+Tạo kết tủa là BaCO3
BaCO3+CaCl2---->BaCl2+CaCO3
+Ko có ht là BaSO4
b) Cho vào nước
+Tan là Na2CO3, NaCl(N1)
+Ko tan là BaCO3, BaSO4(N2)
-Cho các chất ở N1 vào dd HCl
+Tạo khí là Na2CO3
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+H2O+CO2
+Không có ht là NaCl
-Cho các chất ở N1 vào CaCl2
+Tạo kết tủa là BaCO3
BaCO3+CaCl2---->BaCl2+CaCO3
+Ko có ht là BaSO4
c) -Cho dd H2SO4 vào
+ Tạo kết tủa và khí là BaCO3
BaCO3+H2SO4---->BaSO4+H2O+CO2
+Tạo kết tủa là Na2CO3
Na2CO3+H2SO4---->BaCO3+Na2SO4
+Không có ht là NaCl và BaSO4(N1)
-Cho dd Na2CO3 vào N1
+Tạo kết tủa là BaSO4
BaSO4+Na2CO3---->BaCO3+Na2SO4
+K có ht là NaCl
Chúc bạn học tốt