Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Anh Dương
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Thảo Vân
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
5 tháng 3 2016 lúc 5:35

Chưa phân loại

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 4:28

=>loại đáp án A và D

Giả sử X có 1 N và có số mol là X. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ: 

Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn

Khoa Võ Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

ĐỨc
Xem chi tiết
Đức Hiếu
21 tháng 7 2020 lúc 22:29

Phản ứng được với Natri chỉ có ancol và axit cacboxylic

Phản ứng với NaOH có axit cacboxylic; este và ete

Những chất có ptk bằng 60 gồm $C_3H_7OH;CH_3COOH;HCOOCH_3;C_2H_5OCH_3;OHCH_2CHO$

Suy ra A1 gồm ancol và axit cacboxylic $(C_3H_7OH; CH_3COOH)$

A2 gồm ancol và este $(C_3H_7OH; HCOOCH_3)$

A3 gồm ete và andehit $(C_2H_5OCH_3; OHCH_2CHO)$

A4 gồm axit cacboxylic và ete $CH_3COOH; C_2H_5OCH_3)$

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hoàng Đào
Xem chi tiết
Ái Nữ
3 tháng 6 2017 lúc 18:50

hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol.Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng , thu được hỗn hợp Y gồm C2H2,C2H4,C2H6,H2.Sục Y vào dd nước Br thì khối lg bình tăng 10.8 gam và thoát ra 4.48 l hỗ hợp khí có tỉ khối đv H2 là 8. đốt cháy Y thi dc V lít O2?
Gọi nC2H2 = nH2 = x
C2H2 + H2 → C2H4
y---------y--------y
C2H2 + 2H2 → C2H6
z----------2z--------z
nC2H2 dư = x-y-z, nH2 dư = x-y-2z
m bình tăng = mC2H2 dư + mC2H4 = 26*(x-y-z) + 28*y = 10,8 => 26x + 2y -26z = 10,8(1)
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: C2H6 và H2 dư, có tỉ khối so với H2 là 8 => nC2H6 = nH2 = 0,1 mol
=>z = 0,1 (2) và x-y-2z = 0,1(3)
Giải hệ tìm được: x = 0,5, y = 0,2
Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy X
C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O
H2 + 1/2O2 → H2O
nO2 = 3x = 1,5 mol => VO2 = 33,6 l.

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Cô Nàng Cá Tính
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 8:55

Gọi số mol của H2, O2 còn lại sau phản ứng là: x, y

Ta có: \(M_{hh}=\frac{2x+32y}{x+y}=10.2=20\)

\(\Rightarrow y=1,5x\)

\(\Rightarrow\%H_2\left(V\right)=\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{x}{x+1,5x}.100\%=40\%\)

\(\Rightarrow\%O_2\left(V\right)=100\%-40\%=60\%\)

\(\Rightarrow\%H_2\left(m\right)=\frac{2x}{2x+32y}.100\%=\frac{2x}{2x+32.1,5x}.100\%=4\%\)

\(\Rightarrow\%O_2\left(m\right)=100\%-4\%=96\%\)