Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ thứ
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm trong
A. Múi giờ số 9.
B. Múi giờ số 7.
C. múi giờ số 8.
D. múi giờ số 6.
Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm trong múi giờ số 7 => Chọn đáp án B
Qua bảng 23.2, em hãy tính:
- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Qua bảng 23.2, em hãy tính:
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong dới khí hậu nào?
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
- Lãnh thổ Việt Nam năm trong múi giờ thứ mấy GMT.
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Câu 2. Lãnh thổ phần đất liền của nước ta có kinh tuyến 105 chạy qua đã quy định nước ta nằm trong?
A. múi giờ thứ 6. B. múi giờ thứ 7.
C. múi giờ thứ 8. D. múi giờ thứ 9.
Câu 2. Lãnh thổ phần đất liền của nước ta có kinh tuyến 105 chạy qua đã quy định nước ta nằm trong?
A. múi giờ thứ 6.
B. múi giờ thứ 7.
C. múi giờ thứ 8.
D. múi giờ thứ 9.
Câu 2: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT
Câu 3: Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc -Nam Có chiều dài bao nhiêu?
Câu 4: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
Câu 5: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ đâu đến đâu:
Câu 6: Đường biên giới trên đất liền Việt Nam dài bao nhiêu km:
2. GMT+7
3. 1650 km
4. biển Đông
5. Từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)
6. 4 639 km
Câu 4: Phần đất liền của Đông Nam Á là
Câu 5: Đông Nam A gồm có mấy nước?
A. 9 В. 10 С. 11 D. 12
Câu 6: Nếu mỗi mủi giờ cách nhau 15 kinh tuyến.Vậy quần đảo Trường Sa của
nước ta nằm ở 120 Đ thì ở múi giờ thứ
Câu 4: Phần đất liền của Đông Nam Á là bán đảo Trung Ấn
Câu 5: Đông Nam A gồm có mấy nước?
A. 9 В. 10 С. 11 D. 12
Câu 6: Nếu mỗi mủi giờ cách nhau 15 kinh tuyến.Vậy quần đảo Trường Sa của
nước ta nằm ở 120 Đ thì ở múi giờ thứ 8
C4: tham khảo
+ Phần đất liền: mang tên bán đảo Trung Ấn, nằm giữa hai quốc gia là Trung Quốc và Ấn Độ. + Phần hải đảo: có tên là Mã Lai với 1 vạn đảo lớn nhỏ. - Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, giữa hai châu lục là châu Á và châu Đại Dương.
Câu 1. Phần lãnh thổ đất liền của Châu Á nằm hoàn toàn trên bán cầu nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 2: Rừng lá kim phân bố chủ yếu nơi nào ở Châu Á? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á Câu 3. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A. 10,18 triệu km2 . B. 30,37 triệu km2 C. 41,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2 . Câu 4. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây: A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương.
Câu 1. Phần lãnh thổ đất liền của Châu Á nằm hoàn toàn trên bán cầu nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 2: Rừng lá kim phân bố chủ yếu nơi nào ở Châu Á? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á Câu 3. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A. 10,18 triệu km2 . B. 30,37 triệu km2 C. 41,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2 . Câu 4. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây: A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương.
Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong múi giờ số mấy? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4. Trong Hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây nằm xa Mặt trời nhất? A. Thủy tinh. B. Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Hải vương tinh. Câu 5. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 0°. B. 180°. C. 90°T. D. 90°Đ. Câu 6. Do ảnh hưởng của lực Côriôlit, các vật thể chuyển động ở bán cầu Nam sẽ bị lệch theo hướng nào? A. Bên trên theo hướng chuyển động. B. Bên dưới theo hướng chuyển động. C. Bên phải theo hướng chuyển động. D. Bên trái theo hướng chuyển động. Câu 7. Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là A. giờ múi. B. giờ địa phương. C. giờ quốc tế. D. giờ GMT. Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ tây sang đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi lại một ngày lịch. C. tăng thêm hai ngày lịch. D. lùi lại hai ngày lịch. Câu 9. Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số mấy? A. Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 6. C. Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 18. Câu 10. Nếu đi từ đông sang phía tây qua kinh tuyến 180o thì A. lùi lại 1 giờ. B. tăng thêm 1 giờ. C. lùi lại 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 ngày lịch. Câu 11. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đem lại những hệ quả nào sau đây? A. Các mùa, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. B. Giờ, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. C. Ngày đêm, các mùa, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. D. Luân phiên ngày đêm, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 12. Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng A. 15 độ kinh tuyến. B. 16 độ kinh tuyến. C. 18 độ kinh tuyến. D. 20 độ kinh tuyến. Câu 13. Khoảng không gian vô tận chứa các thiên thể, bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là gì? A. Thiên hà. B. Vũ Trụ CThiên thể. D. Hệ Mặt Trời. Câu 14. Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm A. người ở vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau. B. người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau. C. người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao như nhau D. mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau. Giúp mik nha
- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).
- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.
Refer
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
THAM KHẢO
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Tham khảo:
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.