Hàm số y = x 2 + 1 xác định với:
A. x ≥ 0
B. ∀ x ∈ R
C. x > 0
D. x < 0
Cho hàm số \(y=h\left(x\right)=\frac{a-3}{2}x+a-5\). (a là số cho trước)
a. Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số khi a=1
b. Xác định a để h(1/4)=-3
c. Xác định a để đồ thị hàm số song song với trục hoành
d. Xác định a để đồ thị hàm số somg song với đường thẳng y=x-1
ĐỊnh a để hàm số sau xác định với mọi x > 2
\(y=\sqrt{2x-3a+4}+\dfrac{x-a}{x+a-1}\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3a+4\ge0\\x+a-1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3a-4}{2}\\x\ne-a+1\end{matrix}\right.\)
Hàm xác định với mọi \(x>2\) khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3a-4}{2}< 2\\-a+1\le2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< \dfrac{8}{3}\\a\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le a< \dfrac{8}{3}\)
Cho hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x + 3 (1) (với m ≠ 1) a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R b) Xác định m, biết đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = – x + 1 c) Xác định m để đường thẳng (d1): y = 1 – 3x; (d2): y = – 0,5x – 1,5 và đồ thị của hàm số (1) cùng đi qua một điểm.
Đây nhé bn !
I. HÀM SỐ, TXĐ, CHẴN LẺ, ĐƠN ĐIỆU, ĐỒ THỊ.
1. TXĐ CỦA HÀM SỐ
Câu 1.Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt{x-1}}{x-3}\)
Câu 2.Tìm tập xác định của hàm số y= \(\sqrt[3]{x-1}\)
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt[3]{1-x}+3}{\sqrt{x+3}}\)
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\sqrt{\left|x-2\right|}\)
ĐKXĐ:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)
b. \(D=R\)
c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)
d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)
Cho hàm số y=(m+1)x-1
a/ xác định m để hàm số đã cho đi qua trung điểm (1; 0)
b/ xác định m để hàm số đã cho song song với đường thẳng y=x+3
hs y=(m+1)x-1 là hs bậc nhất khi và chỉ khi : m+1 khác 0 suy ra m khác -1.
a) hs y=(m+1)x-1 đi qua điểm (1;0) nên thay x=1 ; y=0 vào hs trên ta được (m+1)1-1=0 suy ra m=0.
b) đường thẳng y=(m+1)x-1 song song với đường thẳng y=x+3 khi và chỉ khi :
m+1=1 suy ra m=0.
Câu 2: Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1
c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Tham Khảo:
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3
Bài 1: Cho hàm số y=\(-\)ax+5. Hãy xác định hệ số a biết rằng:
a, Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x
b, Khi x=1+\(\sqrt{3}\) thì y=\(4-\sqrt{3}\)
Bài 2: Cho hàm số y=3x+b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\)
b, Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-4\)
c, Đồ thị hàm số đi qua điểm M(\(-1;2\))
Mong mọi người giúp đỡ vì mình cần gấp ạ
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số \(y = \cos x\) có tập giá trị là [-1;1]
C. Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số lẻ
D. Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kỳ \(2\pi \)
Ta có: \(y = \cos x\)
\(y\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) = \cos x = y\)
Suy ra hàm số \(y = \cos x\) là hàm số chẵn
Vậy ta chọn đáp án C
1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định a, b?
a) y = 2x – 3
b) y = -7 – 6x
c) y = 2xbình2 + 1
d) y = 3(1 - x 2 )
e) y = 2(x + 1)
f) y = 3/x +2
a: Đây là hàm số bậc nhất
a=2; b=-3
b: Đây là hàm số bậc nhất
a=-6; b=-7
c: Đây ko là hàm số bậc nhất