Cho ∆ A B C = ∆ M N P , P ^ = 60 ° , A ^ = 50 ° .
Tính số đo góc B ? Kết quả nào sau đây là đúng?
A. B ^ = 60 °
B. B ^ = 70 °
C. B ^ = 80 °
D. B ^ = 90 °
1. cho n thuộc z
c/m a=n^4-n^2 chia hết cho 12
2.cho n thuộc z
c/m a= n^2(n^4-1) chia hết cho 60
3.cho n thuộc z
c/m a=2n(16-n^4) chia hết cho 30
4.cho a,b thuộc z
c/m M=ab(a^4-b^4) chia hết cho 30
a, C/m: AB//MN
b, trên nửa mb bờ AM không chứa N lấy điểm E sao cho MAE=60*. cm:E,A,B thẳng hàng
Cmr nếu các stn a,b,c thỏa mãn a^2 + b^2 = c^2 thì abc chia hết cho 60
+ ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3
=> a^2 = dư 1 (chia cho 3) và b^2 = dư 1(chia cho 3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1)
=> a^2 + b^2 = dư 2 ( chia 3) nhưng c^2 = dư 1 (chia 3) => mâu thuẫn
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4
=> a^2 = dư 1(chia 4) và b^2 = dư 1(chia 4) => a^2 + b^2 = dư 2(chia 4) nhưng c^2 = dư 1 ( chia 4) => mâu thuẫn
vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 4
+ tương tự a^2 = 1 dư 1 (chia 5) hoạc a^2 = dư -1 (chia 5) hoạc a^2= dư 4 (chia 5) ;
và -1 + 1 = 0 , 1 + 4 = 5 , -1 + 4 = 3
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Ở đây không nhất thiết cứ phải mỗi số phải chia hết cho 3,4,5 ,, có thể có số vừa chia hết ch0 3,4 ; cho 4,5 hoặc cho 5,3
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60..
=> ĐPCM
Câu 1 : Tìm các số nguyên abc biết a+b=11;b+c=3;c+a=2
Câu 2 : Tìm 2 số tự nhiên biết UCLN của 2 số = 6 ; tổng 2 số =60 đồng thời có 1 số chia hết cho 5
Câu 3 : Cho A = 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + .................+ 2 mũ 60 . Chứng minh rằng A chia hết cho 3;6;15
Câu 1:
Ta có: (a+b)+(b+c)+(c+a)= 11+ 3+2 = 16 = 2(a+b+c) => a+b+c = 16/2 = 8
=> c = (c+a+b) - ( a+b) = 8 - 11 = -3
=> a = (c+a+b) - (b+c) = 8 - 3 = 5
=> b = (c+a+b) - ( c+a) = 8 - 2 =6
Vậy : a =5; b= 6 ; c=-3
Câu 3:
A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
= ( 2+ 22) + ( 23+24) + ... + (259 +260)
= ( 2+ 22) + 22.( 2+ 22) + 24( 2+ 22) +...+ 258( 2+ 22)
= 6 + 22.6+ 24.6 + ...+ 258.6
= 6.( 1+ 22+24+...+258) ⋮ 6
mà A ⋮ 6 => A ⋮ 3 ( vì 6 ⋮ 3)
Câu 1 .
Ta có : a + b + b + c + c + a = 11 + 3 + 2
\(\Rightarrow\) 2(a+b+c) = 16
\(\Rightarrow\) a + b + c = 16 : 2 = 8
\(\Rightarrow\) c = 8 - ( a+b) = 8 - 11 = -3
a = 8 - ( b+c) = 8 - 3 = 5
b = 8 - ( a + b) = 8 - (-3+5) = 6
C/mr nếu các số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện a2+b2=c2 thì abc chia hết cho 60
giả thiết a, b, c nguyên; a² = b²+c²
* ta biết số chính phương: n² khi chia 3 dư 0 hoặc dư 1
từ a² = b²+c², thấy b² và c² khi chia 3 không thể cùng dư 1
vì nếu chúng cùng dư 1 thì a² = b²+c² chia 3 dư 2 vô lí
=> hoặc b², hoặc c² có ít nhất 1 số chia 3 dư 0 => b hoặc c chia hết cho 3
=> abc chia hết cho 3 (1)
* ta biết số n² chia 4 dư 0 hoặc dư 1
nếu n chẳn => n² chia 4 dư 0
nếu n lẻ: n = 2k+1 => (2k+1)² = 4k²+4k+1 chia 4 dư 1
từ a² = b²+c² => b² và c² khi chia 4 không thể cùng dư 1
vì nếu b² và c² chia 4 đều dư 1 => b²+c² = a² chia 4 dư 2 trái lí luận trên
=> hoặc b² hoặc c² (hoặc cả 2) chia 4 dư 0, chẳn hạn b² chia 4 dư 0
+ nếu c² chia 4 dư 0 => b và c đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4
+ nếu c² chia 4 dư 1 => a² = b²+c² chia 4 dư 1 => a, c là 2 số lẻ
a = 2n+1 ; c = 2m+1; có: b² = a²-c² = (a-c)(a+c) = (2n-2m)(2n+2m+2)
=> b² = 4(n-m)(n+m+1) (**)
ta lại thấy nếu m, n cùng chẳn hoặc cùng lẻ => n-m chẳn
nếu m, n có 1 chẳn, 1 lẻ => m+n+1 chẳn
=> (m-n)(m+n+1) chia hết cho 2 => b² = 4(m-n)(m+n+1) chia hết cho 8
=> b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4
Tóm lại abc luôn chia hết cho 4 (2)
* lập luận tương tự thì thấy số n² chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4
+ b² và c² chia 5 không thể cùng dư 1 hoặc 4
vì nếu cùng dư 1 => b²+c² = a² chia 5 dư 2
nếu cùng dư là 4 thì b²+c² = a² chia 5 dư 3
đều vô lí do a² chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4
+ b² chia 5 dư 1 và c² chia 5 dư 4 (hoặc ngược lại)
=> b²+c² = a² chia 5 dư 0 => a chia hết cho 5 (do 5 nguyên tố)
+ nếu b² hoặc c² chia 5 dư 0 => b (hoặc c ) chia hết cho 5
Tóm lại vẫn có abc chia hết cho 5 (3)
Từ (1), (2, (3) => abc chia hết cho 3, 4, 5
=> abc chia hết cho [3,4,5] = 60
Câu 3. Cho tam giác $A B C$ thoả mãn $\dfrac{a^3+b^3-c^3}{a+b-c}=c^2$. Chứng minh $\widehat{C}=60^{\circ}$.
Do a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC nên \(a+b-c\ne0\). Như vậy, \(\dfrac{a^3+b^3-c^3}{a+b-c}=c^2\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3-c^3=c^2a+c^2b-c^3\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3-c^2a-c^2b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-c^2\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2-c^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2-c^2=0\) (do \(a+b\ne0\))
\(\Leftrightarrow c^2=a^2+b^2-ab\) (1)
Mặt khác, theo định lý cosin, ta có \(c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\) (2)
Từ (1) và (2), ta thu được \(2\cos C=1\Leftrightarrow\cos C=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\widehat{C}=60^o\)
Vậy \(\widehat{C}=60^o\)
Ta có:
\(\dfrac{a^3+b^3-c^3}{a+b-c}=c^2\Leftrightarrow a^3+b^3-c^3=\left(a+b-c\right)c^2\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3-c^3=ac^2+bc^2-c^3\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)c\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-c^2-ab\right)=0\Leftrightarrow a^2+b^2-c^2=ab\) (Vì \(a+b>0\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\cos C=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)
Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a, b, c thoả mãn điều kiện \(a^2+b^2=c^2\) thì abc chia hết cho 60
Lời giải:
Ta biết rằng một số chính phương choa $3$ có dư $0$ hoặc $1$
Giả sử trong ba số $a,b,c$ không có số nào chia hết cho $3$
Khi đó: \(a^2\equiv b^2\equiv c^2\equiv 1\pmod 3\)
Mà \(a^2+b^2=c^2\Rightarrow c^2=a^2+b^2\equiv 1+1\equiv 2\pmod 3\) (mâu thuẫn)
Do đó luôn tồn tại ít nhất một trong ba số chia hết cho $3$
\(\Rightarrow abc\vdots 3\)
Mặt khác: Một số chính phương khi chia $5$ có thể dư $0,1$ hoặc $4$
Nếu $a,b$ có ít nhất một số chia hết cho $5$ thì $abc$ chia hết cho $5$
Nếu $a,b$ không có số nào chia hết cho $5$ thì \(a^2,b^2\equiv 1,4\pmod 5\)
Xét các TH sau:
+) \(a^2\equiv 1, b^2\equiv 4\pmod 5\) hoặc ngược lại
\(\Rightarrow c^2=a^2+b^2\equiv 5\equiv 0\pmod 5\Rightarrow c^2\vdots 5\Rightarrow c\vdots 5\)
\(\Rightarrow abc\vdots 5\)
+) \(a^2\equiv b^2\equiv 1\pmod 5\Rightarrow c^2\equiv 2\not\equiv 0,1,4\pmod 5\) (vô lý)
+) \(a^2\equiv b^2\equiv 4\pmod 5\Rightarrow c^2\equiv 8\equiv 3\not\equiv 0,1,4\pmod 5\) (vô lý)
Vậy \(abc\vdots 5\)
Lại xét:
\(a^2+b^2=c^2\Rightarrow (a+b)^2-2ab=c^2\)
\(\Leftrightarrow 2ab=(a+b-c)(a+b+c)\)
Vì $a+b-c,a+b+c$ có cùng tính chẵn lẻ mà tích của chúng lại là số chẵn nên \(a+b-c, a+b+c\) chẵn
\(\Rightarrow 2ab=(a+b-c)(a+b+c)\vdots 4\Rightarrow ab\vdots 2\)
Đến đây ta thấy:
-Nếu \(a,b\vdots 2\Rightarrow ab\vdots 4\rightarrow abc\vdots 4\)
-Nếu $a,b$ có một số chẵn một số lẻ. Không mất tổng quát giả sử $a$ chẵn $b$ lẻ
\(a^2=c^2-b^2\)
$c$ chẵn thì $ac$ chia hết cho $4$ suy ra $abc$ chia hết cho $4$
$c$ lẻ:
Xét số chính phương lẻ có dạng
\(x^2=(4k\pm 1)^2\Rightarrow x^2-1=16k^2\pm 8k+1-1=16k^2\pm 8k\vdots 8\)
Do đó ta suy ra scp lẻ luôn chia 8 dư 1
\(\Rightarrow b^2\equiv c^2\equiv 1\pmod 8\Rightarrow a^2=c^2-b^2\vdots 8\)
\(\Rightarrow a\vdots 4\Rightarrow abc\vdots 4\)
Vậy trong mọi TH có thể $abc$ đều chia hết cho $4$
Ta thấy $abc$ chia hết cho $3,4,5$ mà $3,4,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau nên $abc$ chia hết cho $60$
Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn \(\widehat A = 50^\circ ,\,\,\widehat B = 60^\circ ,\,\,\widehat N = 60^\circ ,\,\,\widehat P = 70^\circ \). Chứng minh \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\).
Xét tam giác ABC có:
\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 50^\circ + 60^\circ + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 70^\circ \end{array}\)
Xét tam giác ABC và tam giác MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat N = 60^\circ \\\widehat C = \widehat P = 70^\circ \end{array}\)
\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta MNP\) (g-g).
Cho hình vẽ sau, biết MN // BC, góc B = \(60^o\). Tính số đo góc AMN.
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ.Trên BC lấy M sao cho góc CAM=30 độ.CMR:
a)Tam giác CAM cân tại M
b)Tam giác BAM là tam giác đều
c)M là trung điểm của BC