Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
Đặt x và y là số mol O 3 và O 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4
→ 3x = 2y → 40% O 3 và 60% O 2
Đặt x và y là số mol H 2 và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2
→ x = 4y → 80% H 2 và 20% CO
Hỗn hợp A gồm H2S và H2 có tỉ lệ thể tích 2: 3 tính. tỉ khối hỗn hợp A so với H2
b. cho hỗn hợp B gồm CO2 và SO2 có tỉ khối đối với không khí là 2 .tính %theo thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp
c .Tính tỉ khối hỗn hợp Aso với hỗn hợp B
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3,tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6. Thành phần phần trăm theo thể tích của H2 và O2 lần lượt là?
A. 80%, 60%
B. 20%, 40%
C. 80%, 60%
D. 20%, 60%
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Bài 1: Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol khí SO2; 0,5 mol khí CO; 0,35 mol khí N2.
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí A (đktc). b) Tính khối lượng hỗn hợp khí A.
Bài 2: Một hợp chất gồm 3 nguyên tố Mg, C, O, có phân tử khối là 84đvC và có tỉ lệ khối
lượng giữa các nguyên tố là: Mg: C: O = 2: 3: 4. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất
Bài 1:
a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)
b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)
Bài 2:
Sửa đề: Tỉ lệ \(Mg:C:O=2:1:4\)
Ta có: \(n_{Mg}:n_C:n_O=\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}=1:1:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH là MgCO3
Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với H 2 là 26. Nung hỗn hợp X có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (gồm SO 2 , O 2 , SO 3 ) có tỉ khối so với H 2 là 32,5.a/ Tính số mol mỗi khí có trong 1 mol X.b/ Tính % thể tích từng khí trong Y.
1) Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối vs hidro là 18. Hãy xác đimhj thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí
2) Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A và khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hh khí B đối vs H2 là 3,6.
@
a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí có trong hh khí A và B
b) Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO
Giải theo pp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình
Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với hiđro là 5,875.
a/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b/ Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp.
c/ Trộn thêm x mol NH3 vào 1 mol hỗn hợp A, ta được hỗn hợp mới (hỗn hợp B) có tỉ khối đối với hiđro là 6,4. Tìm x.
a) \(\overline{M}_A=5,875.2=11,75\left(g/mol\right)\)
b) Gọi số mol N2, H2 là a, b (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=11,75\left(g/mol\right)\)
=> 16,25a = 9,75b
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{0,6b}{0,6b+b}.100\%=37,5\%\\\%n_{H_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{0,6b+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
c)
1 mol hỗn hợp A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{1.37,5}{100}=0,375\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1.62,5}{100}=0,625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{0,375.28+0,625.2+17x}{1+x}=6,4.2=12,8\left(g/mol\right)\)
=> x = 0,25 (mol)
một hỗn hợp A gồm 2 khí O2 và CO2 có tỉ khối đối với H2 =18,4.
a tính % thể tích ccác khí trong hỗn hợp
b. tính khối lượng các khí có trong 9,2 g hỗn hợp khí đó