Một lò xo bị giãn 2cm, có thế năng đàn hồi 0,04 J. Độ cứng của lò xo là
A. 100N/m
B. 800N/m
C. 600N/m
D. 200N/m
Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. – 0,125 J
B. 1250 J
C. 0,25 J
D. 0,125 J
Lời giải
Ta có: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 100 0 , 05 2 = 0 , 125 J .
Đáp án: D
Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 0,025 N/cm
B. 250 N/m
C. 125 N/m
D. 10N/m
1: Một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, khi treo vật nặng m lò xo giãn ra được 10cm trong giới hạn đàn hồi. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là bao nhiêu?
Độ lớn lực đàn hồi là:
\(F_{đh}=k.\Delta l=100.10.10^{-2}=10N\)
dạ câu trả lời
Độ lớn lực đàn hồi là:
Fđh=k.Δl=100.10.10−2=10N
Bài 1:Thả một vật có khối lượng 500g từ độ cao 15m a) tính thế năng của vật trên b) tính động năng của vật trước khi chạm đất 10m/s. Bài2: một lò xo có độ cứng là 100N/m,độ biến dạng của lò xo khi bị dãn ra là 10cm. Tính thế năng đàn hồi của lò xo trên GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP Ạ
Bài 1.
a)Thế năng: \(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot15=75J\)
b)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)
Bài 2.
\(\Delta l=10cm=0,1m\)
Thế năng đàn hồi:
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,1^2=0,5J\)
Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, bị nén ngắn lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 0,01J
B. 0,1J
C. 1J
D. 0,001J
Lời giải
Ta có độ biến dạng của lò xo so với vị trí ban đầu: Δl=10cm=0,1
=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 .200. 0 , 1 2 = 1 J
Đáp án: C
Cho một lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100N/m. Công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo bị kéo dãn từ 2cm đến 4cm là bao nhiêu?
Áp dụng độ biến thiên thế năng
A = W t 1 − W t 2 = 1 2 k ( x 1 2 − x 2 2 ) = 1 2 .100 ( 0 , 02 2 − 0 , 04 2 ) = − 0 , 06 ( J )
Một lò xo bị giãn 10cm, có thế năng đàn hồi 2,5J. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2\Rightarrow k=\dfrac{2W_t}{\left(\Delta l\right)^2}=\dfrac{2.2,5}{0,1^2}=500N/m\)
1 lò xo có độ cứng k=100n/m đầu trên giữ cố định.Treo 1 vật có khối lượng m = 500g vào đầu dưới của lò xo thì lực đàn hồi của lò xo và độ giãn của lò xo là bao nhiêu?Biết g = 10m/s2
m =500 g=0,5 kg
Lực đàn hồi của lò xo là
\(F_{đh}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)
Độ giãn của lò xo là
\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)
\(500g=0,5kg\)
\(F_{danhoi}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)
\(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,5\cdot10}{100}=0,05m=5cm\)