Tích phân I = ∫ 0 π 2 sin x d x bằng:
A. –1
B. 1
C. 2
D. 0
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π /2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2 π ; D. 2 π /3.
Đáp án: D.
Hướng dẫn: Thể tích khối tròn xoay này được tính bởi
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = -π/4 và x = π/4 bằng:
A. π; B. -π;
C. ln2; D. 0
Đáp án: C.
Hướng dẫn: Diện tích được tính bởi tích phân
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = - π /4 và x = π /4 bằng:
A. π ; B. - π ;
C. ln2; D. 0
Đáp án: C.
Hướng dẫn: Diện tích được tính bởi tích phân
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
a) {y = x + sinx, y = x với 0 ≤ x ≤ π } và {y = x + sinx, y = x với π ≤ x ≤ 2 π }
b) {y = sinx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π } và {y = cosx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π };
c) {y = x , y = x 2 }
và { y = 1 - x 2 , y = 1 − x}
Giải các pt: A, cos(4x + π/3)=✓3/2. ;. B, sin^2x-3sin3x+2=0. ;. C, tan(2x+10°)=√3. ;. D, tanx.cot2x=1
a) \(cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\4x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
..... bạn tự tìm x nhé!
b)\(sin^2x-3sin3x+2=0\)\(\Rightarrow sin^2x-3\left(3sinx-4sin^3x\right)+2=0\)
\(\Rightarrow12sin^3x+sin^2x-9sinx+2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\dfrac{2}{3}\\sinx=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\).... bạn tự tìm x nhé!
c)\(tan\left(2x+10^o\right)=\sqrt{3}\Rightarrow tan\left(2x+10^o\right)=tan60^o\)
\(\Rightarrow2x+10^o=60^o+k180^o\)
\(\Rightarrow x=25^o+k90^o\left(k\in Z\right)\)
d) \(tanx\cdot cot2x=1\)
Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sin2x\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+m\pi\\x\ne m\dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
Pt: \(\Rightarrow tanx=tan2x\Rightarrow x=2x+k\pi\)
\(\Rightarrow x=k\pi\)
Đối chiếu với đk trên thỏa mãn đk\(\Rightarrow x=k\pi\)
Câu 1: cho sin a = -\(\dfrac{3}{5}\) và \(\pi\) < a< \(\dfrac{3\pi}{2}\) . Tính giá trị sin (a +\(\dfrac{\pi}{3}\))
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I ( 1; -1) và đường thẳng d: x+y+2=0. Viết phương trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 2
giúp mk vs nhé!
1.
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{\pi}{3}+cos\alpha.sin\dfrac{\pi}{3}\)
\(=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(=-\dfrac{15+8\sqrt{3}}{20}\)
2.
Gọi H là chân đường vuông góc từ I đến AB \(\Rightarrow AH=1\)
Ta có: \(IH=d\left(I;d\right)=\dfrac{ \left|1-1+2\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
Khi đó: \(R=IA=\sqrt{IH^2+AH^2}=\sqrt{1+4}=\sqrt{5}\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\)
Làm lại đây nha, mình nhầm đoạn cuối một tí.
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π/2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2π; D. 2π/3.
Đáp án: D.
Hướng dẫn: Thể tích khối tròn xoay này được tính bởi
1. Rút gọn phân thức \(\dfrac{15-5x}{5x^2-15x}\)
A. \(\dfrac{-1}{x}\) B. x C. \(\dfrac{1}{x}\) D. -x
2. Phân thức \(\dfrac{x\left(x-5\right)}{x^2+25}\) có giá trị bằng 0 khi x bằng
A. -5 B. 0 C. 0 hoặc 5 D. 5
3. Phân thức nào dưới đây có kết quả rút gọn là một hằng số
A. \(\dfrac{3x-3}{x\left(x-1\right)}\) B. \(\dfrac{x^2y}{xy}\) C. \(\dfrac{x-1}{x^2-1}\) D. \(\dfrac{2x-5}{5-2x}\)
1) \(\dfrac{15-5x}{5x^2-15x}=\dfrac{5\left(3-x\right)}{5x\left(x-3\right)}=-\dfrac{5\left(x-3\right)}{5x\left(x-3\right)}=-\dfrac{1}{x}\)
Chọn A
2) \(\dfrac{x\left(x-5\right)}{x^2+25}=\dfrac{x\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x}{x+5}\)
\(A=0\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+5}=0\Leftrightarrow x=0\)
Chọn B
3) \(\dfrac{2x-5}{5-2x}=-\dfrac{5-2x}{5-2x}=-1\)
Chọn D
1.Giải các phương trình sau :
a) 2sinx+1=0
b) √2 cosx+1=0
c) tanx-√3=0
d) cotx=0
2. Giải các phương trình sau :
a) sin2x+sinx-2=0
b) cot2x-2cotx-3=0
3.Giải các phương trình sau :
sin2x+sin22x+sin23x=3/2
1/ \(sinx=-\frac{1}{2}=sin\left(-\frac{\pi}{6}\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
b/ \(cos=-\frac{\sqrt{2}}{2}=cos\left(\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow x=\pm\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)
c/ \(tanx=\sqrt{3}=tan\left(\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)
d/ \(cotx=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)
2/
a/ \(sin^2x+sinx-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-1\right)\left(sinx+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=-2\left(vn\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
b/ \(cot^2x-2cotx-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(cotx+1\right)\left(cotx-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=-1\\cotx=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=arccot3+k\pi\end{matrix}\right.\)
3/ \(\Leftrightarrow1-cos2x+1-cos4x+1-cos6x=3\)
\(\Leftrightarrow cos2x+cos6x+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow2coss4x.cos2x+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow cos4x\left(2cos2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\cos2x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\2x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\\x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$