Những câu hỏi liên quan
ton hanh gia
Xem chi tiết
Thuyết Dương
1 tháng 9 2016 lúc 13:15

- VD: Một trận đấu bóng đá trên tivi; Đèn tín hiệu; Truyện tranh;...

- Máy tính điện tử (hay máy tính). VD:

   + Làm tính nhanh và chính xác.

   + Làm việc không cần nghỉ ngơi.

   + Lưu trữ được lượng thông tin rất lớn và tìm kiếm thông tin rất nhanh.

   + Truyền thông tin qua khoảng cách xa trong thời gian ngắn.

   ...

Bình luận (1)
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 19:50

Tham khảo

Ví dụỞ địa phương có rất nhiều loại lương thực, thực phẩm hằng ngày như lúa,, thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá, thịt chim, thịt trâu, rau xanh, các loại củ, các loại hoa quả,… vai trò của chúng đó là cung cấp đa dạng và phong phú cho các bữa ăn hằng ngày với nhiều các loại dinh dưỡng khác nhau.

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
1 tháng 3 2022 lúc 19:52

ví văn dụ : ở địa phương có nhiều loài động vật khá là đa dạng như vịt , gà , lơn v...v

Bình luận (0)
N           H
1 tháng 3 2022 lúc 19:54

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tây Trà Bồng.

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đầm Trà Ổ.

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Núi Bà.

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngô Gia Trang,...

Bình luận (3)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Mỹ Châu
30 tháng 7 2021 lúc 16:03

so sánh

1. So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ:

– Trẻ em như búp trên cành.

3. So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

nhân hóa

Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”

Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.

Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”

Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim

Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.

Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

 Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh

  trên trời mây trắng như bông 

  đen như mực 

  đỏ như son 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Sunn
30 tháng 3 2023 lúc 21:20

Họ và tên, ngày sinh, ảnh

Bình luận (0)
Katty Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
4 tháng 10 2016 lúc 8:53

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

Bình luận (0)
qwerty
4 tháng 10 2016 lúc 8:51
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
Bình luận (0)
Aries
4 tháng 10 2016 lúc 14:06

Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng

Đầu: đầu mối, đầu đường, ...Mũi: mũi thuyền, mũi đất, ...Tay: tay ghế, tay nghề, ...

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 19:37

Ví dụ: Nhìn thấy cô giáo đang lại gần, em khoanh tay chào cô.

Thông tin thu nhận là nhìn thấy cô giáo.

Kết quả là em khoanh tay chào cô.

Bình luận (0)
Lê Nhật Thiên
Xem chi tiết
Khổng Minh Hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 19:48

Tham khảo :
Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột. Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm

Bình luận (0)
fanmu
3 tháng 1 2022 lúc 19:48

 Tảo đơn bào : tảo tiểu cầu, tảo silic, …

- Tảo đa bào : Tảo vòng
(ở nước ngọt), Rau diếp biển (ở nước mặn) , Rau câu (ở nước mặn) , Tảo sừng hươu (ở nước mặn) ...

Bình luận (0)

Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột. Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 5 2018 lúc 7:16

Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Cương
Xem chi tiết