Hướng dẫn soạn Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Katty Nguyễn

Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng

 

Nguyễn Phương Trung
4 tháng 10 2016 lúc 8:53

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

Bình luận (0)
qwerty
4 tháng 10 2016 lúc 8:51
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
Bình luận (0)
Aries
4 tháng 10 2016 lúc 14:06

Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng

Đầu: đầu mối, đầu đường, ...Mũi: mũi thuyền, mũi đất, ...Tay: tay ghế, tay nghề, ...

 

Bình luận (0)
Nhii SuSu
4 tháng 10 2016 lúc 16:20

chân: nghĩa gốc: bộ phận của người hay vật tiếp giáp với mặt đất và năng đở các bộ phận trên .

chân: nghĩa chuyển : chân bàn, chân ghế, chân tủ, chân đê , chân trời ....

tay: nghĩa gốc : 1 bộ phận cơ thể người,từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm,...

tay: nghĩa chuyển : tay áo, tay hái, tay cuốc...

mắt: nghĩa ngốc : cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng

mắt : nghĩa chuyển : mắt tre, mắt nứa, mắt mía, mắt na,..

 

 

 

Bình luận (0)
tran vu thanh phong
25 tháng 9 2019 lúc 20:31

không

Bình luận (0)
Thai Tran Anh Thu
8 tháng 10 2020 lúc 20:17

tay: tay lái, tay nghề ,tay ghế ,tay cầm,tay vịn cầu thang,..

mắt : mắt cá chân, mắt na, mắt mia,...

mũi: mũi thuyền, mũi tên, mũi đất,..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
no name
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Snow Princess
Xem chi tiết
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Chi Yeu Nguoi La
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tường Vi
Xem chi tiết