Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2021 lúc 19:28

Không gian mẫu: \(C_{25}^2\)

Trong 25 thẻ có 12 thẻ chẵn, chọn 2 thẻ từ 12 thẻ chẵn: \(C_{12}^2\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{12}^2}{C_{25}^2}=...\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:38

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ trong tổng số 50 thẻ từ hộp có \({C}_{50}^2 = 1225\) cách.

a) Gọi \(C\) là biến cố “2 thẻ lấy ra là số chẵn”, \(D\) là biến cố “2 thẻ lấy ra là số lẻ”

\( \Rightarrow A = C \cup D\)

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ trong tổng số 25 thẻ chẵn có \({C}_{25}^2 = 300\) cách

\( \Rightarrow n\left( C \right) = 300 \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{{n\left( C \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{300}}{{1225}} = \frac{{12}}{{49}}\)

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ trong tổng số 25 thẻ lẻ có \({C}_{25}^2 = 300\) cách

\( \Rightarrow n\left( D \right) = 300 \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{300}}{{1225}} = \frac{{12}}{{49}}\)

Vì \(C\) và \(D\) là hai biến cố xung khắc nên \(P\left( A \right) = P\left( C \right) + P\left( D \right) = \frac{{12}}{{49}} + \frac{{12}}{{49}} = \frac{{24}}{{49}}\)

b) Gọi \(E\) là biến cố “1 thẻ chia hết cho 4, 1 thẻ là số lẻ”

\( \Rightarrow B = C \cup E\)

Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ trong tổng số 12 thẻ chia hết cho 4 có \({C}_{12}^1 = 12\) cách

Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ trong tổng số 25 thẻ lẻ có \({C}_{25}^1 = 25\) cách

\( \Rightarrow n\left( E \right) = 12.25 = 300 \Rightarrow P\left( E \right) = \frac{{n\left( E \right)}}{{n\left(\Omega \right)}} = \frac{{300}}{{1225}} = \frac{{12}}{{49}}\)

Vì \(C\) và \(E\) là hai biến cố xung khắc nên \(P\left( B \right) = P\left( C \right) + P\left( E \right) = \frac{{12}}{{49}} + \frac{{12}}{{49}} = \frac{{24}}{{49}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Quang Bảo
Xem chi tiết

\(n_{\Omega}=C_{25}^3=2300\)

A: "Những lượt lấy mà tổng các số ghi trên 3 thẻ chia hết cho 3"

Chia các thẻ thành 3 tập hợp:

M= {1;4;7;10;13;16;19;22;25} -> 8 phần tử (Chia 3 dư 1)

N= {2;5;8;11;14;17;20;23} -> 7 phần tử (Chia 3 dư 2)

P= {3;6;9;12;15;18;21;24} -> 8 phần tử (Chia hết cho 3)

TH1: Các thẻ lấy được nằm cùng tập số: \(n_{A1}=C_7^3+C_8^3.2=147\)

TH2: Các thẻ lấy được, mỗi tập số 1 thẻ: \(n_{A2}=3.7.8.8=1344\)

Em tính nA= nA1+ nA2 và tính xác suất là được ha

Bình luận (0)
Bình An Trần
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 11 2021 lúc 20:27

\(\left|\Omega\right|=20.20=400\)

\(\left|\Omega_A\right|=2.20=40\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{40}{400}=\dfrac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:17

- Các tấm thẻ được đánh số chẵn là: thẻ số 2; thẻ số 8; thẻ số 32.

Xác suất để biến cố \(A\) xảy ra là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

- Các tấm thẻ được đánh số nguyên tố là: thẻ số 2; thẻ số 3; thẻ số 5; thể số 13.

Xác suất để biến cố \(B\) xảy ra là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

- Không có tấm thẻ nào được đánh số chính phương.

Do đó, xác suất để biến cố \(C\) xảy ra bằng 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 8:55

Đáp án A

Từ số 1 đến 17 có 8 số chẵn. Do đó xác suất cần tìm là  C 8 4 C 17 4 = 1 34

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2017 lúc 12:12

Chọn đáp án D

Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω)=20

Gọi A là biến cố lấy được một tẩm thẻ ghi số lẻ và chia hết cho 3 =>A={3;9;15}

Do đó n(A)=3

Xác suất cần tìm là: P ( A ) = 3 20

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2019 lúc 14:05

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 14:25

Đáp án D

Các trường hợp thẻ lấy thỏa mãn đề bài là 3, 9, 15

Suy ra xác suất lấy được thẻ đó là  3 20 = 0 , 15 .

Bình luận (0)