Đường thẳng y = 6 − m 2 x – 2 m + 3 đi qua điểm A (−2; 4) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
A. −13
B. 25 2
C. - 25 2
D. - 1 2
6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2).
a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0
b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1
c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3
a.
\(-2y+x-5=0\Leftrightarrow2y=x-5\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{5}{2}\)
Hai đường thẳng cắt nhau khi:
\(m-2\ne\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow m\ne\dfrac{5}{2}\)
b.
\(3x+y=1\Leftrightarrow y=-3x+1\)
Hai đường thẳng song song khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-3\\n\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n\ne1\end{matrix}\right.\)
c.
Hai đường thẳng trùng nhau khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\n=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\n=3\end{matrix}\right.\)
cho 2 đường thẳng và
biết m = 3 tìm k để 2 đường thẳng cắt nhau trên trục hoành
m=3 nên (d1): y=(k-2)x+2 và (d2): y=(6-2k)x-1
Để (d1) cắt (d2) trên trục hoành thì
\(\left\{{}\begin{matrix}6-2k< >k-2\\\dfrac{-2}{k-2}=\dfrac{1}{6-2k}=\dfrac{-1}{2k-6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3k< >-4\\2\left(2k-6\right)=k-2\end{matrix}\right.\)
=>k<>4/3 và 4k-12-k+2=0
=>k=10/3
Cắt nhau trên trục hoành `=>y=0`
Thay `y=0;m=3` vào `2` đường thẳng có hệ:
`{(0=(k-2)x+3-1),(0=(6-2k)x+5-2.3):}`
`<=>{(kx-2x=-2),(2kx-6x=-1):}`
`<=>{(2kx-4x=-4),(2kx-6x=-1):}`
`<=>{(x=-3/2),(3k. (-3/2)-4.(-3/2)=-4):}`
`<=>{(x=-3/2),(k=20/9):}`
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
Cho hai đường thẳng d: (m – 2)x +(m – 6)y + m – 1= 0, ∆: (m – 4)x + (2m – 3)y – m + 5 = 0. Tất cả giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
A.m ≠ 3
B.m ≠ 6
C.m ≠ 3 và m ≠ - 6
D.không có m thỏa mãn
Xét hệ phương trình m − 2 x + m − 6 y = − m + 1 m − 4 x + 2 m − 3 y = m − 5 có định thức cấp hai là
D = m − 2 m − 6 m − 4 2 m − 3 = m − 2 . 2 m − 3 − m − 4 . m − 6
= m 2 + 3 m − 18 = m − 3 m + 6
Để hai đường thẳng cắt nhau thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất
⟺ D ≠ 0 ⟺ m ≠ 3 m ≠ − 6
ĐÁP ÁN C
Cho đường thẳng d: (m – 2)x + (m – 6 )y + m – 1 = 0. Khi m thay đổi thì đường thẳng d luôn đi qua điểm có tọa độ?
A. (3; 4)
B. (-2; 1)
C. 5 4 ; - 1 4
D. - 5 4 ; 1 4
Ta có (m – 2)x + (m – 6)y + m – 1 = 0 đúng với mọi m
⇔ mx - 2x + my - 6y + m – 1= 0 đúng với mọi m
⇔ (mx + my + m ) + ( -2x – 6y - 1)= 0 đúng với mọi m
⇔ m (x + y + 1) – (2x + 6y + 1) = 0 đúng với mọi m
Điểm cố định của d thỏa mãn
Đáp án D
Cho hai đường thẳng :
(d 1 ) : y = - 3x + m + 1
(d 2 ) : y = ( 2k + 6 ) x + 2 – m ( k ≠ - 3 )
a) Xác định k, m để hai đường thẳng trùng nhau
b) Xác định k, m để hai đường thẳng song song
c) Xác định k, m để hai đường thẳng cắt nhau
d) Xác định k, m để hai đường thẳng vuông góc với nhau
Để 2 đường thẳng trùng nhau \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m=m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng song song \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m\ne m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau \(\Rightarrow2k+6\ne-3\Rightarrow k\ne-\frac{9}{2}\)
Để 2 đường thẳng vuông góc \(\Rightarrow\left(2k+6\right).\left(-3\right)=1\Rightarrow k=-\frac{19}{6}\)
1. Cho 3 đường thẳng : y = x - 1 (d1) ; y = 2x - 3 (d2) ; y = kx +7 (d3)
Hãy tìm giá trị của k sao cho 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm
2. Cho đường thẳng y = f(x) = (m + 4)x - m + 6
a) Tìm điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua mọi m
b) Xác định m để đường thẳng tạo với trục Ox một góc \(45^0\)
1/ Phương trình tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2):
\(\left\{{}\begin{matrix}y=x-1\\y=2x-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)
Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Rightarrow\) (d3) qua A
\(\Rightarrow2k+7=1\Rightarrow k=-3\)
2/ Gọi tọa độ điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Rightarrow y_0=\left(m+4\right)x_0-m+6\) \(\forall m\)
\(\Rightarrow\left(x_0-1\right)m+4x_0-y_0+6=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-1=0\\4x_0-y_0+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(1;10\right)\)
Để đường thẳng tạo với trục Ox 1 góc \(45^0\)
\(\Rightarrow m+4=tan45^0=1\Rightarrow m=-3\)
Cho 2 đường thẳng
y=(m+6 )x+2 và y=m(3m+4)x -5
a, CM rằng khi m= -2 thì 2 đường thẳng đã cho song song
b, Tìm tất cả các gtri của m đẻ 2 đường thẳng đã cho song song
c, Hai đường thẳng trên có thể trùng nhau được không? Tại sao?
Tìm m để đường thẳng y=-3x+6 và đường thẳng y= 5/2 .x -2m+1 cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành
Tìm hệ số góc của đường thẳng d: y = ( 3 – m ) x + 2 biết nó vuông góc với đường thẳng d’: x – 2 y – 6 = 0
A. −2
B. 3
C. 1
D. 2