dd
Trong các phản ứng sau :
(1) dd Na2CO3 + dd H2SO4
(2) dd NH4HCO3 + dd Ba(OH)2
(3) dd Na2CO3 + dd CaCl2
(4) dd NaHCO3 + dd Ba(OH)2
(5) dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2
(6) dd NaHSO4 + dd BaCO3
Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là
A. (1), (3), (6).
B. (2), (5), (6)
C. (2), (3), (5).
D. (2), (5).
Trong các phản ứng sau :
(1) dd Na2CO3 + dd H2SO4
(2) dd NH4HCO3 + dd Ba(OH)2
(3) dd Na2CO3 + dd CaCl2
(4) dd NaHCO3 + dd Ba(OH)2
(5) dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2
(6) dd NaHSO4 + dd BaCO3
Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là
A. (1), (3), (6)
B. (2), (5), 6.
C. (2), (3), (5).
D. (2), (5).
Đáp án B
Trong các phản ứng đề cho, có 3 phản ứng có đồng thời kết tủa và khí là :
FeS + HCL (dd) —----> |
CuS + HCL (dd) —----> |
CaCo3 + HCL (dd) —---> |
MnO2 + HCL (nae) —---> |
NaCl (dd) AgNO3 (dd)-------> |
HCL (dd) AgNO3 (dd)------> |
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(CuS+HCl\rightarrow\) không phản ứng
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
FeS + 2HCL (dd) —---->FeCl2+H2S |
CuS + 2HCL (dd) —---->X |
CaCo3 + HCL (dd) —--->CaCl2+H2O+CO2 |
MnO2 + 4HCL (nae) —--->MnCl2+Cl2+2H2O |
NaCl (dd) AgNO3 (dd)------->AgCl+NaNO3 |
HCL (dd) AgNO3 (dd)------>AgCl+HNO3 |
trộn 300ml dd Hcl (dd x) với 500ml dd HCl (dd y) tạo thành dd Z. Cho dd Z tác dụng với 10,53g Zn vừa đủ.
a) Tính nồng độ mol dd Z
b) dd D được pha từ dd Y bằng cách pha thêm vào dd Y theo tỉ lệ Vh2o/Vy =2/1. tính nồng độ mol của dd X và dd Y
Nêu hiện tượng quan sát được khi thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ dd BaCl2 vào dd Na2SO4
b. Nhỏ dd FeCl3 vào dd KOH
c. Nhỏ dd CuCl2 vào dd Ca(OH)2
d. Cho đinh sắt vào dd có chứa CuSO4
e. Nhỏ dd BaCl2 vào dd AgNO3
f. Nhỏ dung dịch phenolphtalein và dd Ba(OH)2
a, Có kết tủa trắng
b, Có kết tủa màu nâu đỏ
c, Có kết tủa màu xanh dương
d, Đinh sắt tan, dung dịch màu xanh nhạt dần, có kim lọa màu đỏ bám lên đinh sắt
e, Có kết tủa trắng
f, Dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.
cho 8g MgO tác dụng hết với 200g dd HCl x% thu được dd A
a, Viết PTHH
b,Tính x, khối lượng dd A, C% dd A?
c,Rót 200g dd NaOH 4% vào dd A thu được dd B. Tính khối lượng dd B. Khối lượng chất tan trong dd B và C% dd B
cho 8g MgO tác dụng hết với 200g dd HCl x% thu được dd A
a, Viết PTHH
b,Tính x, khối lượng dd A, C% dd A?
c,Rót 200g dd NaOH 4% vào dd A thu được dd B. Tính khối lượng dd B. Khối lượng chất tan trong dd B và C% dd B
a) PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{200}\cdot100\%=7,3\%\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{208}\cdot100\%\approx9,13\%\)
c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{200\cdot4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết, MgCl2 còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{MgCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2\left(dư\right)}=9,5\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\cdot58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{ddA}+m_{ddNaOH}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=402,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{402,2}\cdot100\%\approx2,91\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,5}{402,2}\cdot100\%\approx2,36\%\end{matrix}\right.\)
Theo gt ta có: $n_{MgO}=0,2(mol)$
a, $MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O$
b, Ta có: $n_{HCl}=0,4(mol)\Rightarrow x=7,3$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddA}=208(g)$
$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=9,13\%$
c, Ta có: $n_{NaOH}=0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg(OH)_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddB}=208+200-0,1.58=402,2(g)$
$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=2,36\%$
a)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
b)
$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{MgO} = 0,4(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%$
(x = 7,3)
$m_{dd\ A} = 8 + 200 = 208(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,2.95}{208}.100\% = 9,13\%$
cho 8g MgO tác dụng hết với 200g dd HCl x% thu được dd A
a, Viết PTHH
b,Tính x, khối lượng dd A, C% dd A?
c,Rót 200g dd NaOH 4% vào dd A thu được dd B. Tính khối lượng dd B. Khối lượng chất tan trong dd B và C% dd B
\(a,PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Theo PTHH : \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2.\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=7,3\%\)
Theo PTHH : \(n_{MgCl2}=n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl2}=19\left(g\right)\)
Mà mdd = \(m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl2}=\dfrac{m}{m_{dd}}.100\%=9,13\%\)
c, \(PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
....................0,1..............0,2...............0,1.............0,2.......
Ta có : \(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
=> mdd = \(m_{MgCl2}+m_{NaOH}-m_{Mg\left(OH\right)2}=213,2g\)
- Thấy sau phản ứng dung dịch B gồm NaCl ( 0,2 mol ), MgCl2 dư ( 0,1mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=11,7g\\m_{MgCl2}=9,5g\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=5,5\%\\C\%_{MgCl2}=4,46\%\end{matrix}\right.\)
Cho dd X chứa H2SO4 nồng độ xM, dd Y chứa NaOH nồng độ yM.
Trộn 100ml dd X với 200ml dd Y thu được 300ml dd Z. Để trung hòa được 100ml dd Z cần 80ml dd HCl nồng độ 0,5M.
Mặt khác, trộn 200ml dd X với 100ml dd Y thu được 300ml dd T. Biết rằng 100ml dd T tác dụng vừa đủ với 0,405g Al.
Xác định x và y.
Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
A. dd Na2SO4 và dd K2CO3 B. dd BaCl2 và dd FeSO4
C. dd NaCl và dd K2SO4 D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2
Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy hiện tượng
A. Có khí mùi hắc bay lên.
B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.
C. Có kết tủa trắng xuất hiện.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 10. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3 B. SO2
C. CuO D. P2O5
C8: B
\(BaCl_2+FeSO_4\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
C9: C
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
C10: C
CaO, K2O, BaO, Li2O
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)
C11: C
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
C12: D
Trộn 1/3l dd HCl thứ nhất (dd A) với 2/3l dd HCl thứ hai (dd ta thu đc 1l dd mới (dd C). Lấy 1/10 dd C cho td với dd AgNO3 dư thu đc 8,61g kết tủa.
a, Tính nồng độ mol/l của dd C.
b, Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B, biết rằng nồng độ mol/l của dd A gấp 4 lần dd B
a/ 1/10 dd C ứng với 0,1 lit.
HCl + AgNO3 --> AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol
=> CM(C) = 0,06 / 0,1 = 0,6 mol / l
b/ Gọi Ca, Cb là nồng độ mol của ddA và ddB.
gt: Ca = 4*Cb (1)
mặt khác:
nHCl(A) = (1/3)*Ca
nHCl(B) = (2/3)*Cb
nHCl(C) = 1*0,6 = 0,6
ta có:
(1/3)*Ca + (2/3)*Cb = 0,6
=> Ca + 2*Cb = 1,8 (2)
Giải hệ (1), (2):
4*Cb + 2*Cb = 1,8
=>Cb = 0,3 M
Ca = 1,2 M