Biểu thức y = a 7 + 1 . b 2 . c 5 a 7 + 2 . b 2 c o s x 7 π 4 c 1 2 sau khi rút gọn trở thành
A. b c a
B. ( b c ) 2 a
C. a b 2 c
D. c 2 a
cho biểu thức A = 2x(x + y) - x +7 - y
a)Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và y = 3
b)Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và |y| = 3
a) Thay x = -1 và y = 3 vào A, ta được :
A = 2.(-1)[(-1) + 3] - (-1) + 7 - 3
A = -2.2 + 1 + 4
A = -4 + 5
A = 1
b) |y| = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)
*Thay x =-1 và y = 3 vào biểu thức :
Phần này bạn sẽ làm ý như câu a vậy :33
*Thay x = -1 và y =-3 vào A, ta được :
A = 2.(-1).[(-1) + (-3)] - (-1) + 7 - (-3)
A = -2.(-4) + 1 + 7 + 3
A = 8 + 11
A = 19
tìm các giá trị của y sao cho
a) biểu thức y-1/y-2-y+3/y-4 và biểu thức -2/(y-2)(y-4) có giá trị bằng nhau
b) biểu thức 8y/y-7+1/7-y có giá trị bằng 8
\(a,\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{y+3}{y-4}=\dfrac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(y-1\right)\left(y-4\right)-\left(y+3\right)\left(y-2\right)+2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}=0\)\(\left(dkxd:y\ne4;2\right)\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y-y+4-y^2+2y-3y+6+2=0\)
\(\Leftrightarrow-6y+12=0\)
\(\Leftrightarrow y=2\)\(\left(ktm\right)\)
Vậy ko có bất kì giá trị y nào để 2 biểu thức bằng nhau
\(b,\dfrac{8y}{y-7}+\dfrac{1}{7-y}=8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8y}{y-7}-\dfrac{1}{y-7}=8\)\(\left(dkxd:y\ne7\right)\)
\(\Leftrightarrow8y-1-8\left(y-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow8y-1-8y+56=0\)(Vô lý)
Vậy ko có bất kì giá trị y nào để biểu thức có giá trị = 8
Bài 8. a) Tính giá trị của biểu thức 0x2y4z + 7/2x2y4z – 2/5x2y4z tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
a) Tính giá trị của biểu thức 2/5x4z3y – 0x4z3y + x4z3y tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
b) Tính giá trị của biểu thức xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) tại
c) Tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = -1/2
a: \(A=0x^2y^4z+\dfrac{7}{2}x^2y^4z-\dfrac{2}{5}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}\cdot2^2\cdot\dfrac{1}{16}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{31}{40}\)
a: \(=\dfrac{7}{5}x^4z^3y=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{56}{5}\)
b: \(=-xy^3\)
Câu 1. Cho biểu thức P=7x^3y+5xy^2-3-x+y. A có hệ số là:
A. 7 B. 5 C.-3 D. -1
Câu 2. Giá trị của biểu thức Q=-4x^3y^2tại x=1;y=-1 là:
A. -4 B. 24 C. 4 D.-24
Câu 3. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức:
A. 3+x^3 B. (3+x)x^2 C. 3 D.3y+1
Câu 4. Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức:-7xy^2
A.-7(xy)^3 B. -7x^3y C. -7xy D. 7y(-xy)
Câu 5. Đa thức nhận giá trị nào dưới đây là nghiệm:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 6. Nếu tam giác ABC cân và có A=60*, thì tam giác ABC là:
A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều.
B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù.
Câu 7. G là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác thì G là:
A. Trực tâm. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
C. Trọng tâm. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Câu 8. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 2cm,3cm,5cm B.3cm,4cm,5cm,
C. 4cm,5cm,6cm D.5cm,6cm,7cm
25,Tìm giá trị của y sao cho
a, Biểu thức \(\frac{y-1}{y-2}-\frac{y+3}{y-4}\) và biểu thức \(\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\) có giá trị bằng nhau.
b, Biểu thức \(\frac{8-y}{y-7}+\frac{1}{7-y}\) có giá trị bằng 8.
c, Giá trị của biểu thức \(\frac{y-1}{3y+1}\) lớn hơn giá trị của biểu thức \(\frac{3-y}{3+y}\) là 2
Tìm các giá trị của biểu thức để:
a/ biểu thức (x+1)2 (y2-6) = 0
b/ biểu thức x2-12x+7 > 7
Ta có:
a)\(\left(x+1\right)^2\left(y^2-6\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(y^2-6\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\Rightarrow x=-1\\y^2-6=0\Rightarrow y^2=6\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\sqrt{6}\\y=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2-12x+7>7\Rightarrow x^2-12x>0\)
\(\Rightarrow x\left(x-12\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>12\\x< 0\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị của \(y\) sao cho:
a) Biểu thức \(\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{y+3}{y-4}\) và biểu thức \(\dfrac{-2}{(y-2)(y-4)}\) có giá trị bằng nhau.
b) Biểu thức \(\dfrac{8-y}{y-7}+\dfrac{1}{7-y}\) có giá trị bằng 8
c) Giá trị của biểu thức \(\dfrac{y-1}{3y+1}\) lớn hơn giá trị của biểu thức \(\dfrac{3-y}{3+y}\) là \(2\)
a) \(\frac{y-1}{y-2}-\frac{y+3}{y-4}=\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)
ĐKXĐ: \(y\ne2;y\ne4\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(y-1\right)\left(y-4\right)}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}-\frac{\left(y+3\right)\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}=\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)
\(\Rightarrow y^2-5y+4-y^2-y+6=-2\)
\(\Leftrightarrow10-6y=-2\)
\(\Leftrightarrow-6y=-12\)
\(\Leftrightarrow y=2\left(Loại\right)\)
Vậy không có giá trị nào của y để biểu thức \(\frac{y-1}{y-2}-\frac{y+3}{y-4}\) và \(\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\) có giá trị bằng nhau.
b) \(\frac{8-y}{y-7}+\frac{1}{7-y}=8\)
ĐKXĐ: \(x\ne7\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-y\right)\left(7-y\right)}{\left(y-7\right)\left(7-y\right)}+\frac{y-7}{\left(y-7\right)\left(7-y\right)}=\frac{8\left(y-7\right)\left(7-y\right)}{\left(y-7\right)\left(7-y\right)}\)
\(\Rightarrow56-15y+y^2+y-7=112y-8y^2-392\)
\(\Leftrightarrow49-14y+y^2=112y-8y^2-392\)
\(\Leftrightarrow9y^2-126y+441=0\)
\(\Leftrightarrow9\left(y^2-14y+49\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-7\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow y-7=0\)
\(\Leftrightarrow y=7\left(Loại\right)\)
Vậy không có giá trị nào để biểu thức \(\frac{8-y}{y-7}+\frac{1}{7-y}\) có giá trị bằng 8.
Bài 1:a)Tìm GTNN của biểu thức
A=|x-1|+3
B=|x-7|-4
b)Tìm GTNN của biểu thức
C=-|x-3|+2
Bài 2:Tính giá trị biểu thức A=x+y biết |x|=5 và |y|=12
HƯỚNG DẪN:Tìm x,y và chia ra các trường hợp (x,y).Sau đó thay x,y để tính A
Trả lời:
Bài 1: a,
\(A=\left|x-1\right|+3\)
Vì \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+3\ge3\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x - 1 = 0 \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy GTNN của A = 3 khi x = 1
\(B=\left|x-7\right|-4\)
Vì \(\left|x-7\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x-7\right|-4\ge-4\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x - 7 = 0 \(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy GTNN của B = -4 khi x = 7
b, \(C=-\left|x-3\right|+2\)
Vì \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|x-3\right|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|x-3\right|+2\le2\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x - 3 = 0 \(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy GTLN của C = 2 khi x = 3
Bài 5 :
a, Cho A = 18x^10 y^n và B = -6x^7 y^3. Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B.
b, Cho A = -12x^8 y^2n z^n-1 và B = 2x^4 y^n z. Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B.
Giúp mk vs ạ mk đang cần gấp