Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất sau cho biết s có hóa trị 2 la mã A) Cr2 S3 B)C52L
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất sau cho biết s có hóa trị 2 la mã A) Cr2 S3 B)C52
Anh làm nhanh nhé.
A. Cr(III), S(II)
B. Đề không rõ lắm
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO3) hóa trị (I)? a) CuO b) Ba(NO3)2
Câu 1: Cho biết công thức hóa học của 2 chất sau
A)Nhôm axit Al2O3 B) Magic cacbonat N2CO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất sau cho biết 3 có hóa trị 2
A) Cr2S3 B) CS2
Câu 3: Lập cthh và tính phân tử khối của 2 hợp chất có phân tử gồm
A) Al với S (hóa trị 2) B) Zn với PO4
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
câu 2 hình như sai đề làm gì cho biết 3 có hóa trị 2???
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
1/ Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết (SO3) hóa trị (II), (NO3) hóa trị (I). a) Fe2O3 b) CuSO3 c) CuO d) Ba(NO3)2
a) Fe hóa trị III
b) Cu hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Ba hóa trị II
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau. Cho biết S hóa trị II: K 2 S ; MgS; C r 2 S 3 ; C S 2
- K 2 S : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = = I
Vậy K có hóa trị I.
- MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = = II
Vậy Mg có hóa trị II.
- C r 2 S 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = = III
Vậy Cr có hóa trị III.
- C S 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = = IV
Vậy C có hóa trị IV.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl2, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.
CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II
AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.
b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.
a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]
\(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)
\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)
\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)
b) ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II )
\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cu và Fe trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO 3 ) hóa trị (I)?
a) CuO
b) Fe(NO 3 ) 2
a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
Bài 3.
Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)
Vậy M là nguyên tử Crom.
KHHH: Cr