Những câu hỏi liên quan
Đăng Đào
Xem chi tiết
Đào Anh Linh
15 tháng 5 2016 lúc 9:26

công suất cho ta b iết công thực hiện đc trong 1  đơn vị thời gian

 

Bình luận (0)
FLC Thanh Hóa Group
2 tháng 4 2016 lúc 20:27

ai bt

Bình luận (0)
Lee Victoria
30 tháng 3 2017 lúc 19:56

công suất cho ta biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

đơn vị lấy từ tên của nhà bác học

Bình luận (0)
Kuroko Tesuya
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
12 tháng 4 2017 lúc 18:49

Trước đây, người ta chưa tìm ra sự thống nhất giữa năng lượng (gồm nhiệt lượng và các loại năng lượng khác) và công. Vì thế, đơn vị đo năng lượng là calo. Jun đã làm thí nghiệm để chứng minh sự thống nhất giữa chúng. Vì thế, người ta chọn đơn vị đo năng lượng và công là Jun theo tên ông.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kim Phượng
1 tháng 7 2020 lúc 21:10

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
- Nhiệt lượng có đơn vị là (Jun) là vì nhiệt lượng là số đo nhiệt năng nên đơn vị nhiệt lượng là Jun như đơn vị của nhiệt năng.

Bình luận (0)
Triệu vũ
Xem chi tiết
B.Trâm
1 tháng 7 2020 lúc 20:34

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
- Nhiệt lượng có đơn vị là (Jun) là vì nhiệt lượng là số đo nhiệt năng nên đơn vị nhiệt lượng là Jun như đơn vị của nhiệt năng.

Bình luận (0)
Đăng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
3 tháng 5 2017 lúc 20:04

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 4:59

Chọn C

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 22:12

 - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

- Nhiệt lượng ký hiệu là Q, đơn vị là J (Jun).

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
24 tháng 3 2021 lúc 22:12

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng nhận thêm hay mất bớt trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J)

Bình luận (0)
minh nguyet
24 tháng 3 2021 lúc 22:13

Nhiệt lượng được hiểu là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

Đơn vị: J

Bình luận (1)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

Bình luận (3)
乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Bình luận (1)
Vu123213
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
17 tháng 5 2022 lúc 15:24

Cần:

`Q = mc \Delta t = 4200 xx 5 xx (40-20) = 420 000 J = 420 kJ`.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 10:47

4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không 

VD: Ánh sáng của mặt trời truyền sang cho trái đất:

5. Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (oC)

Bình luận (0)