Những câu hỏi liên quan
Lê Lưu Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
4 tháng 3 2019 lúc 19:20

Với dạng bài này ta chỉ việc chia hoocne là ra nhé!

\(C1:x^4+x^3-8x^2-9x-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x^2+x+1=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)

\(C2:x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+x^2-4x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 3 2019 lúc 19:37
https://i.imgur.com/1LBiPm6.jpg
Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 3 2019 lúc 19:37
https://i.imgur.com/bxLXfh6.jpg
Bình luận (0)
Khánh Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
30 tháng 1 2019 lúc 16:53

\(x^4+3x^2+x^3+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+2x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Do 2 thừa số ở VT đều > 0

\(\Rightarrow\) PTVN

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
30 tháng 1 2019 lúc 18:33

\(x^4+x^3+3x^2+2x+2=0\\ \Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+2x^2+2x+2=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+1\right)+2\left(x^2+x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\left(VN\right)\\x^2+2=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Kiên
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 4 2017 lúc 9:02

Ta có:

\(x^3+5x^2+3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x^2+6x-3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)-3\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm là \(\left\{1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 20:55

1) Ta có: \(x^2-3x-7\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-7\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;7}

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2021 lúc 20:56

x2-3x-7(x-3)=0

x2-3x-7x+21=0

x2-10x+21=0

x=7 hoặc x=3

Bình luận (0)
KYAN Gaming
21 tháng 1 2021 lúc 21:00

https://hoc24.vn/vip/278284563305

Bình luận (0)
dương xuân kiên
Xem chi tiết
Thắm Dương
Xem chi tiết
Lightning Farron
1 tháng 1 2017 lúc 6:46

sáng sớm lang thang lật lại mấy trang gặp bài này, xin trình bày vài cách:

Đk:\(x\ge2\) \(\left(DK\forall PP\right)\)

C1 \(pt\Leftrightarrow x^3-3x\left(x+2\right)-2\sqrt{\left(x+2\right)^3}=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x+2}\) ra pt đăng cấp bậc 3...

c2:\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{\left(x+2\right)^3}+1\right)^2=\left(3\left(x+1\right)\right)^2\)

c3:\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{\left(x+2\right)^3}-3x-2\right)\left(3x+\sqrt{\left(x+2\right)^3+4}\right)=0\)

C4:Chia 2 vế x3 dc:

\(1-\frac{3}{x}\pm2\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{x^2}\right)}-\frac{6}{x^2}=0\)

đặt \(\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{x^2}\right)}=t\) dc \(1\pm3t^2+2t^3=0\)

Ngoài ra còn có thể liên hợp ,.....

Bình luận (1)
Biển Vũ Đức
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 4 2018 lúc 20:59

\(x^2-3x+2+\left|x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-x+2+\left|x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)+\left|x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)+\left|x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\left(x-1\right)\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x\ge1\right)\\x-1=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2-x-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-2-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loai\right)\\x=3\left(loai\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
23 tháng 4 2019 lúc 11:16

-2x2 - x - 2 > 0

=> -2x2 - x - 2 = 0

=> x không € R

-2x2 - x - 2 > 0, a = -2

=> x € tập hợp rỗng

x 1-x 2x+1 3-2x Tích số -1/2 1 3/2 0 0 0 0 0 0 + + - - - + + + + + + - - + - +

Vậy , nghiệm của BPT : −12<x<1−12<x<1 hoặc : x > 3232

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:46

c.

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Giải phương trình

10

Đơn giản biểu thức

11

Giải phương trình

12

Đơn giản biểu thức

13

Lời giải thu được

Bình luận (0)
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:48

a,

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Đơn giản biểu thức

10

Lời giải thu được

Bình luận (0)