Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Mai Thảo
Xem chi tiết
Trang Đặng
Xem chi tiết
Komorebi
15 tháng 6 2020 lúc 17:55

Tam thức bậc hai \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)x^2-2\left(m-2\right)x+m-3\) với \(m\ne1\), đúng chứ?

\(f\left(x\right)< 0,\forall x\in R\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\\Delta'< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m-1\right)\left(m-3\right)=m^2-4m+4-m^2+3m+m-3=1>0\)

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài.

Trường Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:14

Ta có : \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-2\right)x+2-m>0\)

\(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-2\right)^2-\left(2-m\right)\left(m-1\right)\)

\(=m^2-4m+4+m^2-m-2=2m^2-5m+2\)

TH1 : m - 1 =0 => m = 1

- Thay m = 1 vào BPT ta được : 2x + 1 > 0

=> BPT có nghiệm ( L )

TH2 : \(m\ne1\)

- Để BPT trên vô nghiệm với mọi x thuộcR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\\Delta\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le m\le2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le m< 1\)

Vậy ...

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 10:40

TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 5 = 0 ⇔ x = − 5 4

TH2: m ≠ 0

Ta có ∆ = [−2(m – 2)]2 – 4m (m + 5) = − 36m + 16

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:

m ≠ 0 − 36 m + 16 < 0 ⇔ m ≠ 0 36 m > 16

⇔ m ≠ 0 m > 8 19 ⇒ m > 8 19

Vậy với m > 8 19 thì phương trình đã cho vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
15 tháng 6 2021 lúc 15:41

Để pt có nghiệm

`=>Delta'>=0`

`<=>1-(m+3)>=0`

`<=>m+3<=1`

`<=>m<=-2`

Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 5 2021 lúc 7:51

\(\Delta'=m^2-\left(m^2-m+2\right)=m-2\)

Pt đã cho có 2 nghiệm khi \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge2\)

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+2\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\)

\(A=m^2-m+2-4m\)

\(A=m^2-5m+2=\left(m-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{17}{4}\ge-\dfrac{17}{4}\)

\(A_{min}=-\dfrac{17}{4}\) khi \(m=\dfrac{5}{2}\)

Xem chi tiết

Hơi nhỏ nha mn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 15:01

Chọn C

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 15:04

c

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 5:50

Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m − 3 = 0

(a = m; b = −2(m – 1); c = m – 3)

TH1: m = 0 ta có phương trình

2x – 3 = 02x = 3x = 3 2

TH2: m ≠ 0, ta có ∆ = b2 – 4ac = 4 (m – 1)2 – 4m. (m – 3)

= 4m2 – 8m + 4 – 4m2 + 12 = 4m + 4

Để phương trình đã cho có nghiệm thì ∆ ≥ 0

4m + 404m−4m−1

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm thì m ≥ −1

Đáp án cần chọn là: C

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
18 tháng 7 2021 lúc 20:01

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:02

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\cdot\left(m+1\right)\cdot m\)

\(=4m^2-4m+4-4m^2-4m\)

\(=-8m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\-8m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\-8m>-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)