Hòa tan một ít tinh thể CH 3 COOK vào dung dịch CH 3 COOH thì nồng độ H + trong dung dịch thu được sẽ thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. tăng
B. tăng sau đó giảm.
C. không đổi.
D. giảm.
a)
hòa tan 6g CuSO4 vào nước thì được dung dịch CuSO4 15%.tính thể tích dung dịch biết D dung dịch CuSO4 = 1,15 g/ml
b) hòa tan 6,9g Na vào 150g nước thì thu đc dung dịch bazo kiềm . nồng độ phần trăm của dung dịch này là :)
c) hòa tan 75 g tinh thể CuSO4 ngậm 5H2O được 900ml dung dịch H2SO4. Tính nồng đôh mol của dung dịch này
Bài 1. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.
Bài 2: Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH4Cl (chất điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích.
Viết phương trình điện li của axit yếu C H 3 C O O H trong dung dịch. Nếu hoà tan ít tinh thể chất điện li mạnh C H 3 C O O N a vào dung dịch axit trên thì nồng độ H + tăng hay giảm ? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê.
C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H + ( 1 )
C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :
C H 3 C O O N a → C H 3 C O O - + N a +
Sự phân li của C H 3 C O O H là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan C H 3 C O O N a vào thì nồng độ C H 3 C O O - tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ H + giảm xuống.
Câu 1: Tính khối lượng muối NaNO3 cần lấy để khi hòa tan vào 170 g nước thì thu được dung dịch có nồng độ 15 %
Câu 2: Hòa tan 75 g tinh thể CuSO4.5H2O vào trong nước thu được 900 ml dd CuSO4. Tính CM dd này
Câu 3: Khối lượng riêng dd CuSO4 là 1,206 g/ml. Đem cô cạn 414,594 ml dd này thu được 140,625 g tinh thể CuSO4.5H2O . Tính nồng độ mol và nồng độ % dd nói trên.
Câu 1 :
Khối lượng dung dịch là : \(m_{ct}+170\)
Gọi khối lượng muối \(NaNO_3\)cần dùng là x
Ta có :\(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}\)
hay \(x=\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)
Ta tính được x=30 (g)
Vậy khối lượng \(NaNO_3\)cần lấy là 30 g
Câu 2 :
Số mol \(CuSO_4.5H_2O\)là :
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{75}{250}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right);V_{dd}=900ml=0,9l\)
\(C_{M_{dd}}=\frac{n}{V}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}M\)
Vậy...
Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 250 gam dung dịch CuSO4 4%, thu được dung dịch mới có nồng độ 17,846%. Tìm a.
Giả sử có x mol CuSO4.5H2O
=> \(n_{CuSO_4\left(thêm\right)}=x\left(mol\right)\)
mdd sau khi hòa tan = 250 + 250x (g)
\(m_{CuSO_4\left(bd\right)}=\dfrac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)
mCuSO4 (sau khi hòa tan) = 10 + 160x (g)
Có: \(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{10+160x}{250+250x}.100\%=17,846\%\)
=> x = 0,3 (mol)
=> a = 0,3.250 = 75 (g)
1.Cho 7,2 g Mg vào 120 g dung dịch CH3COOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được
2.Cho 120 g dung dịch CH3COOH 15% vào 100g dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
3.Cho 14g vôi sống (CaO) vào 200 g dung dịch CH3COOH 18%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
4.Trộn lẫn 42,4g dung dịch Na2CO3 10% vào dung dịch CH3COOH 5% thu được 0,448 lít khí(đktc)
Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.1.
\(PTHH:2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
\(n_{Mg}=\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=\frac{120.20}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\frac{1}{2}n_{CH3COOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=28,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{spu}}=7,2+120-0,4=126,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH3COOMg}=22,3\%\)
2.
\(PTHH:CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
Ta có :
\(m_{CH3COH}=\frac{15.120}{100}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{20.100}{100}=20g\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT thì NaOH dư
\(n_{CH3COONa}=n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH3COONa}=24,6\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(spu\right)}=120+100=220\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH3COONa}=11,2\%\)
3.
\(n_{CaO}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=\frac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH3COOH}=\frac{36}{60}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}< \frac{0,6}{2}\)
\(\Rightarrow\) CaO hết. CH3COOH dư
\(n_{CH3COOH_{dư}}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(thu.duoc\right)}=14+200=214\left(g\right)\)
\(C\%_{\left(CH3COO\right)2Na}=\frac{0,25.158}{214}.100\%=18,46\%\)
\(C\%_{CH3COOH_{dư}}=\frac{0,1.60}{214}.100\%=2,8\%\)
4.
\(m_{Na2CO3}=\frac{42,4.10}{100}=4,24\left(g\right)\)
\(n_{Na2CO3}=\frac{4,24}{106}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(PTHH:2CH_2COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)
_______0,04 ___________ 0,02 ____________ 0,04 __________ 0,02
Sau phản ứng Na2CO3 dư.
\(n_{Na2CO3_{dư}}=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(CH3COOH\right)}=\frac{2,4.100}{5}.100\%=48\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(Spu\right)}=m_{dd\left(Na2CO3\right)}+m_{dd_{Axit}}-m_{CO2}\)
\(=42,4+48-0,02.44=89,52\left(g\right)\)
\(m_{CH3COOH}=0,04.60=2,4\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2CO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.106}{89,52}.100\%=2,37\%\)
\(C\%_{CH3COONa}=\frac{0,04.82}{89,52}.100\%=3,66\%\)
1) Hòa tan hết 5,72 gam Na2CO3.10H2O (sô đa tinh thể) vào 44,28ml nước . Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được .
2) a) Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được dung dịch mới có nồng độ 25% .
b) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào 87,5 ml nước . Biết thể tích dung dịch thu được bằng thể tích của nước.
Hòa tan m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào V ml dung dịch CuSO4 có nồng độ c% (khối lượng riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c và d.
Khối lượng CuSO4 có trong m gam tinh thể : \(\frac{160}{250}\)m = 0,64(g)
Khối lượng CuSO4 trong V ml dung dịch CuSO4 c% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : \(\frac{V.d.c}{100}\) = 0,01 V.d.c (g)
Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch X:
\(\frac{0,64m+0,01V.d.c}{m+V.d}.100\%=\frac{64m+V.d.c}{m+V.d}\left(\%\right)\)
1. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
2. Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
3. Hòa tan hết 12,4 gam natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch A.
4. Hòa tan 12,6 gam natri sunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc.
5. Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Cho em xin cách giải chi tiết ạ em cảm ơn :DD
1)
$n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 6,2 + 193,8 = 200(gam) \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{200}.100\% = 4\%$
2)
$n_{K_2O} = \dfrac{23,5}{94} = 0,25(mol)$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 2n_{K_2O} = 0,5(mol) \Rightarrow C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$
3) $n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,4(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,4}{0,5} =0,8M$
4)
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl +S O_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{SO_2} = n_{Na_2SO_3} = \dfrac{12,6}{126} = 0,1(mol)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
5) $n_{CaO} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$
$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2n_{CaO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$
Bài 1 :
\(n_{Na2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH|\)
1 1 2
0,1 0,2
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=6,2+193,8=200\left(g\right)\)
\(C_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{200}=4\)0/0
Chúc bạn học tốt