Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
mai  love N
2 tháng 12 2018 lúc 21:10

lấy nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thất nhất

Bình luận (0)
Kaito1412_TV
2 tháng 12 2018 lúc 21:11

Biên độ nhiệt là tổng nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất trên 1 địa phương.

Nhiệt độ TB năm bằng tổng nhiệt độ mỗi tháng trong 1 năm chia cho số tháng

- Chúc bạn học tốt -

Bình luận (0)
Kaito1412_TV
2 tháng 12 2018 lúc 21:14

Xin lỗi, mình nhầm, là hiệu nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nha

Bình luận (0)
qwerty
9 tháng 5 2016 lúc 9:28

lấy nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất rừ đi nhiệt độ trung binhg của tháng thấp nhất sẽ được biên độ nhiệt của năm. 
Tương tự: của tháng cung như thế

Bình luận (1)
Lê Thị Thảo Huyên
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
8 tháng 3 2022 lúc 20:47

CỘNG TẤT CẢ  NHIỆT ĐỘ ĐO ĐƯỢC RỒI CHIA CHO SỐ HẠNG

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 20:50

Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.

Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12 

Ht :3

kick cho mik nha :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khang Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:47

TL:

Để tính nhiệt độ trung bình tháng: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng chia số ngày trong tháng. Để tính nhiệt độ trung bình năm: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các tháng chia 12

HT^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhân2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 4 2016 lúc 12:20

Cộng nhiệt độ của mỗi lần đo rồi chia cho số lần đo

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 12:16

Cộng tất cả vào xong rồi chia ra.Ngu hiha

Bình luận (1)
Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 12:21

dc đấy.Tick cho Hà Thu Thủy đi huhu

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).

- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lài
Xem chi tiết
mai thi lan vy
4 tháng 5 2016 lúc 8:14

cách tính nhiệt độ trung bình ngày= tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo

                                                    

Bình luận (0)
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 8:19

Nhiệt độ trung bình ngày = tổng nhiệt độ các lần đo : số lần đo.

Bình luận (1)
Võ Thị Mai Thơm
4 tháng 5 2016 lúc 9:40

Lấy tổng nhiệt độ trung bình ngày chia cho số lần đo

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

Bình luận (3)
乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Bình luận (1)