Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó là đảng nào?
A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà
B. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ
C. Đảng Dân chủ và Đảng Bảo thủ
D. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ
Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, hai Đảng thay nhau cầm quyền ở Anh đó là
A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Bảo thủ và Đảng Dân chủ.
D. Đảng Cộng hòa và Đảng Tự do.
Câu 11. Đến cuối thế kỉ XIX, vì sao nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại
A. Nước Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.
B. Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
C. Do Pháp chỉ tập trung phát triển ngân hàng cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.
Câu 12. Các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á vì:
A. các nước Đông Nam Á dễ bị bóc lột.
B. giàu tài nguyên thiên nhiên, có vị trí địa lí quan trọng và chế độ phong kiến Đông Nam Á đang suy yếu.
C. trình độ các nước Đông Nam Á thấp.
D. có vị trí chiến lược quan trọng.
: Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh ?
A. Quốc đại vào Bảo thủ B.Tự do và đảng cộng sản
C. Bảo thủ và đảng cộng sản D. Dân chủ và Cộng hòa
Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh ?
A. Quốc đại vào Bảo thủ B.Tự do và đảng cộng sản
C. Bảo thủ và đảng cộng sản D. Dân chủ và Cộng hòa
Câu 14: Anh là nước quân chủ lập hiến do hai đảng … thay nhau cầm quyền
A. Đảng Tự do và Đảng dân chủ.
B. Đảng Quân chủ chuyên chế.
C. Đảng Quân chủ lập hiến.
D. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?
A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập.
B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập.
D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?
A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập.
B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập.
D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa.
Chế độ chính trị của Mĩ đề cao vai trò tổng thống do hai đảng – Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, thay nhay cầm quyền thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào?
Giúp mình với, mình cảm ơn nhiều!
Trong những năm 1946 – 1950, cách mạng Lào do chính đảng nào dưới đây lãnh đạo?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Đảng Cộng sản Lào.
đảng ta lầ đảng cầm quyền . năng lực cầm quyền của đảng là sự tổng hoà trình độ, khả năng, bản lĩnh. đảng đặt ra mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Muốn đề ra đường lối chính sách phù hợp , để kịp thời nghiên cứu, tổng kết, bổ sung đường lối của đảng ta phải đi theo những đường lối gì.
(Mình viết các ý chính thôi nhé!)
-Việc xây dựng, hoạn thiện đường lối đôi mới phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng phải kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng hồ Chí Minh, lấy đó làm kim chỉ nam cho hành động, cơ sở quy tụ, xây dựng và phát huy sức mạnh đoàn kết của Đảng, xây dựng khối đoàn kết dân tộc,...
Chế độ chính trị hai đảng của mĩ có điểm gì giống với chế độ hai đảng của anh
hai hình thức chính thể quân chủ nghị viện Anh và cộng hoà tổng thống Mĩ, ngay từ tên gọi đã thể hiện ở Anh quyền lực tập trung trong tay nghị viện còn ở Mĩ thì quyền lực tối cao nằm trong tay tổng thống. Mặt khác ,Ở Anh nguyên thủ quốc gia chỉ mang nghĩa tượng trưng không có thực quyền .Về việc phân quyền ở ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp thì ở hai nước này cũng khác nhau, đối với Anh thì quyền lập pháp và hành pháp nằm trong tay của nghị viện, thủ tướng, toà án tối cao nắm quyền tư pháp. Đặc biệt Hạ nghị viện là nơi tập trung quyền lực tối cao là cơ quan đại diện cho nhân dân còn ở Mĩ thì ba nhánh quyền này độc lập với nhau theo nguyên tắc “kìm chế” và “đối trọng”.