Cho các chất: FeO, FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 . Số chất bị dung dịch HNO 3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt từng chất sau: Fe, Cu, FeO, Fe3O4, FexOy, Fe(OH)2, Fe(OH)3, MgO, FeSO4, FeCO3, Fe2O3, Kim loại M. Tác dụng với
a. HNO3 b, H2SO4 đặc
C1:Tính và so sánh % Fe trong hai hợp chất
Fe2O3 và FeCO3
%Fe(Fe2o3)=56:160*100%=35%
%Fe(FeCO3)=56:116*100%≃48,28%
Do 35%<48,28% => %Fe(Fe2O3)<%Fe(FeCO3)
Tính:
- \(Fe_2O_3\)
\(M_{Fe_2O_3}=112+48=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\)
- \(FeCO_3\)
\(M_{FeCO_3}=56+12+48=116\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{56}{116}.100\%=48,27\%\)
So sánh:
% Fe có trong \(Fe_2O_3\) nhiều hơn số % Fe có trong \(FeCO_3\)
Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4); Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp
A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4)
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4)
C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4)
D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4)
Cho các chất: FeO, FeCO3, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất bị dung dịch HNO3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Đáp án A
Để thỏa mãn là phản ứng oxh khử ⇒ có sự cho nhận electron.
⇒ Fe chưa đạt số oxh tối đa ⇒ thỏa mãn.
⇒ Số chất thỏa mãn gồm FeO, FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(OH)2.
Bài 1: Xác định hóa trị của các nguyên tố Cacbon, Lưu huỳnh, Nitơ, Photpho, Sắt trong các
hợp chất sau:
a) SO 2 , SO 3 , H 2 S
b) NO, NH 3 , N 2 O, N 2 O 5
c) P 2 O 3 , P 2 O 5
d) FeO, Fe 2 O 3 , FeSO 4 , Fe(OH) 3
Bài 2: Lập công thức hóa học và cho biết ý nghĩa của CTHH của các chất tạo bởi
a) Fe(II) và Cl
b) C(IV) và S(II)
c) C (IV) và O
d) Cu (II) và nhóm (NO 3 )
e) Al và nhóm (OH)
f) Ca và nhóm (PO 4 )
Bài 3: Một số CTHH viết như sau: CaCl, NaO, CaOH, K 2 CO 3 , Ba 2 SO 4
Hãy chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng
Mik làm nhanh luôn nhé.
a. S(IV), S(VI), S(II)
b. N(II), N(III), N(I), N(V)
c. P(III), P(V)
d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)
Fe tạo được 3 hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4. Nếu hàm lượng của Fe là 70% thì đó là hợp chất nào của Fe
Ta có
FeO
Hàm lượng Fe=\(\frac{56}{56+16}.100\%=77,78\left(loại\right)\)
Fe2O3
Hàm lượng Fe=\(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\)(tm)
Vậy Fe trong hc Fe2O3 thì có hàm lượng là 70%
Cho dãy các chất: AgNO3, CuS, FeO, Fe, Cr(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án D
Các chất là: AgNO3, FeO, Fe, Cr(OH)3, Fe(NO3)2
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là: Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
Hãy lập các PTHH theo sơ đồ sau đây :
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
b. Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2
c. FeO + Si - - - > Fe SiO2
d. FeO + C - - - > Fe + CO
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang , phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép, chất nào là chất oxi hoá , chất nào là chất khử ?
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
-->.....luyện thép , Mn là chất khử, FeO là chất oxi hóa
b. Fe2O3 + 3CO - - - >2 Fe + 3CO2
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử : CO2 , chất oxi hóa : Fe2O3
c. 2FeO + Si - - - > 2Fe+SiO2
-->luyện gang, Chất khử : Si, chất oxi hóa FeO
d. FeO + C - - - > Fe + CO
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử C, chất oxi hóa FeO