viết B=4+22+23+24+...+220 dưới dạng lũy thừa với cơ số 2.
Cho A=1+2+22+23+24+......+2200.Hãy viết A+1 dưới dạng một lũy thừa
`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`
`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`
`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`
`=>A=2^{201}-1`
`=>A+1=2^{201}`
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 48 . 220 ; 912 . 275 . 814 ; 643 . 45 . 162
b) 2520 . 1254 ; x7 . x4 . x3 ; 36 . 46
c) 84 . 23 . 162 ; 23 . 22 . 83 ; y . y7
Viết B=4+2²+2³+2+.........+2² dưới dạng lũy thừa với cơ số 2
VIẾT KẾT QUẢ MỖI PHÉP TÍNH SAU DƯỚI DẠNG MỘT LŨY THỪA:
2 x 22 x 23 x 24......................2100
Câu 4: Viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 2
\(\Rightarrow2B=8+2^3+2^4+...+2^{21}\\ \Rightarrow2B-B=8+2^3+...+2^{21}-4-2^2-...-2^{20}\\ \Rightarrow B=4-2^2+2^{21}=4-4+2^{21}=2^{21}\)
eahrtssdsfthrsetrawdetb==-
lgp8yot
Viết M =4+2²+2³+2⁴+...+2²⁰²² dưới dạng lũy thừa với cơ số 2
\(M=4+2^2+2^3+...+2^{2022}\)
\(2M=8+2^3+2^4+...+2^{2023}\)
=>\(2M-M=2^{2023}+8-2^2-4=2^{2023}\)
=>\(M=2^{2023}\)
Viết số \({({2^2})^3}\) dưới dạng lũy thừa cơ số 2 và số \({\left[ {{{( - 3)}^2}} \right]^2}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(-3\).
Ta có: +) \({({2^2})^3} = {2^2}{.2^2}{.2^2} = {2^{2 + 2 + 2}} = {2^6}\)
+) \({\left[ {{{( - 3)}^2}} \right]^2} = {( - 3)^2}.{( - 3)^2} = {( - 3)^{2 + 2}} = {( - 3)^4}\)
Viết gọn các tích sau dưới dạng lũy thừa: 2. 3. 36?
A. 23. 33 B. 63 C. 62 D.22. 32
Câu1chứng minh A là lũy thừa của 2
A=4+22+...+220
Câu2chứng inh B+1 viết được dưới dạng lũy thừa
B=1+2=22+...+23
Câu3cho A=3+32+...+3100
Tìm N biết 2.A+3=3N
Câu 4 A=2+22+23+...+260
Chứng minh A⋮3,7,15,21
Câu5 A=5+52+...+58
Chứng minh A là B của 30
Câu6 Chứng tỏ (1+2+3+...+n)⋮n+1
Câu 3:
\(A=3+3^2+...+3^{100}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(2A=3^{101}-3\)
Mà: \(2A+3=3^N\)
\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)
\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)
\(\Rightarrow N=101\)
Vậy: ...
Câu 1:
\(A=4+2^2+...+2^{20}\)
Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)
=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)
=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)
=>\(B=2^{21}-4\)
=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2
Câu 6:
Đặt A=1+2+3+...+n
Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)
=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=>\(A⋮n+1\)
Câu 5:
\(A=5+5^2+...+5^8\)
\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)
\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)
\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)