Những câu hỏi liên quan
Thái Anh Duy
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 3 2022 lúc 19:57

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Câu đặc biệt: Mẹ ơi!

Câu rút gọn:  Mãi không về!

3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu sức biểu cảm

Nhấn mạnh vào nỗi khổ của người con mòn mỏi mong mẹ trở về.

4. NDC: Nói về nỗi khổ của người con khi không có mẹ bên cạnh, phải chịu biết bao tủi khổ. 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 19:58

C1: Biểu cảm

C2: câu đặc biệt :Mẹ ơi!

câu rút gọn :Mãi không về!

C3: tác dụng của câu đặc biệt là thể hiện niềm nhớ mong của cậu bé hồng với mẹ , ấn đậm tâm trạng nhân vật làm câu văn hay hơn , khiến người nghe có cảm giác xúc động dạt dào.

tác dụng của câu rút gọn là có thể tránh bị lặp lại từ ngữ đã nhắc ở câu trước khiến câu văn mất hay , người nghe vẫn có thể hiểu ý của câu văn.

C5: nội dung : bày tỏ tâm trạng suy nghĩ của cậu bé Hồng và những điều mà cậu muốn nói với người mẹ của mình.

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Bình luận (0)
helloaugust20
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Linh
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 5 2016 lúc 9:42

Bài này rất hay và cảm động , ai viết vậy 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 9:49

@@! Dài vậy

Bình luận (0)
Phương An
15 tháng 5 2016 lúc 9:50

Đề bài là j zậy bn?

Bình luận (0)
Anh Nqocc
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 16:54

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các vd sau và nêu tác/d :

a, Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b,Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế!Mãi không về!

c, Cây tre Việt Nam! Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người VN.

d. Mẹ k lo, nhưng vẫn k ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Bình luận (1)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
22 tháng 2 2021 lúc 17:01

a, Câu đặc biệt: Buồn ơi!

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc của người nói

b,Câu đặc biệt: Mãi không về!

Khôi phục: Mẹ mãi không về!

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

c,Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!

Tác dụng: thông báo sự xuất hiện của sự vật và bộc lộ cảm xúc của người viết

d, Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Khôi phục: Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Fan Phan
7 tháng 8 2019 lúc 21:18

a, Mãi không về , rút gọn cn

=>sao mẹ mãi không về 

b,cứ nhắm mắt .... trầm bổng , rút gọc cn

=>mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng

c,  ông lý cựu và ông thánh hội , rút gọn vn

=>ông lý cựu và ông chánh hội đang ngồi ở đó

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Chung Bảo
Xem chi tiết
40. Đỗ Nhã Quyên
19 tháng 12 2021 lúc 11:27

đọc ko hỉu gì lun

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa