Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. Fe(OH)3
B. NaOH
C. Mg(OH)2
D. Al(OH)3
3/ Cho các CTHH sau và cho biết chất đó thuộc loại nào: Axit, bazơ, muối, oxit.
K2O, HF, ZnSO4 , CaCO3 , Fe(OH)2, CO2, H2O, AlCl3 , H3PO4, NaOH, KOH, SO3, HCl
4/ Hãy viết CTHH của những axit và bazơ có tên sau:
Đồng (I) hiđroxit, Sắt (III) hiđroxit, axit sunfuric, axit nitric, kali hỉđoxit, bari hidroxit, axit bromhidric, axit sunfuhiric
3)
CTHH | Phân loại |
K2O | Oxit |
HF | Axit |
ZnSO4 | Muối |
CaCO3 | Muối |
Fe(OH)2 | Bazo |
CO2 | Oxit |
H2O | Oxit |
AlCl3 | Muối |
H3PO4 | Axit |
NaOH | Bazo |
KOH | Bazo |
SO3 | oxit |
HCl | Axit |
4)
Thứ tự lần lượt nhé :)
CuOH
Fe(OH)3
H2SO4
HNO3
KOH
Ba(OH)2
HBr
H2S
3/
Axit: HF, H3PO4, HCl
Bazơ: Fe(OH)2, NaOH, KOH
Muối: ZnSO4, CaCO3, AlCl3
Oxit: K2O, CO2, H2O, SO3
4/ CuOH, Fe(OH)3, H2SO4, HNO3, KOH, Ba(OH)2, HBr, H2S
CTHH | Phân Loại |
K2O | Oxit bazo |
HF | axit ko có ntu O |
ZnSO4 | muối TH |
CaCO3 | Muối TH |
Fe(OH)2 | bazo ko tan |
CO2 | oxit axit |
H2O | oxit axit |
AlCl3 | Muối TH |
H3PO4 | axit có ntu O |
NaOH | bazo ko tan |
KOH | bazo |
SO3: oxit axit
HCl : axit ko có ntu O
4)
a) CuOH
b) Fe(OH)3
c) HCl
d) HNO3
e) KOH
f) Ba(OH)2
g) HBr
h) H2S
Cho 20 gam sắt(III) sunfat F e 2 S O 4 3 tác dụng với natri hiđroxit (NaOH) thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit F e 2 S O 4 3 và 21,3 gam natri sunfat N a 2 S O 4 Tính khối lượng natri hiđroxit tham gia phản ứng.
Cho các chất sau: Al(OH)3, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Ba(OH)2, NaOH. Số hiđroxit lưỡng tính là
A
4.
B
2.
C
1.
D
3.
Cho các hiđroxit: Ni(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3;Cr(OH)3. Số hidroxit tan được trong dd NaOH và dd NH3 lần lượt là:
A. 6 và 3.
B. 6 và 4.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là ?
Cation M3+ có cấu hình e ngoài cùng là 2p6. Khi cho dung dịch MCl3 vào các ống nghiệm
đựnglượng dư các dung dịch: Na2CO3, NaOH, NH3, Na2SO4. Số ống nghiệm sau phản ứng có kết tủa hiđroxit là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
M3+ có cấu hình e ngoài cùng là 2p6 => M có cấu hình e là 1s22s22p63s23p1
=>M là Al
=> các chất với lượng dư phản ứng với AlCl3 tạo kết tủa hidroxit là: Na2CO3 và NH3
=>D
Cho 20 gam sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hiđroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Số mol natri hiđroxit tham gia vào phản ứng là :
A. 0,5 mol.
B. 9,4 mol.
C. 12 mol.
D. 0.3 mol.
Theo ĐLBTKL:
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{Na_2SO_4}\)
=> \(m_{NaOH}=10,7+21,3-20=12\left(g\right)=>n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
=> D
Hòa tan 18g NaOH vào nước thì thu được 120g dung dịch Natri Hiđroxit (NaOH). Tính khối lượng nước hòa tan hết 5.8g NaOH.
mH2O = 120 - 18 = 102 (g)
102 (g) H2O hoàn tan hết 18 (g) NaOH
x (g) ....................................5.8 (g) NaOH
x = 5.8 * 102 / 18 = 32.87 (g)
Nước để hòa tan 18(g) NaOH là 120-18=102(g)
102(g) H2O hòa tan được 18(g) NaOH
=> x(g) H2Ohòa tan được 5,8(g)NaOH
\(\Rightarrow x=\dfrac{102.5,8}{18}=32,87\left(g\right)H_2O\)
Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là
A. AgOH và Cu(OH)2
B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2
D. Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3 và Cu(OH)2