Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2019 lúc 2:27

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:16

Đáp án đúng là A

Ta có: \(28 = 4.7.1 = 2.2.7\).

Qua cách phân tích trên ta thấy để xuất hiện tích 3 con xúc xắc là 28 thì phải có 1 con có mặt 7. Mà con xúc xắc không có mặt 7. Do đó, biến cố trên không xảy ra.

Vậy xác suất của biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc bằng 28” là 0.

10T6.19.Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2022 lúc 19:36

Không gian mẫu: \(6.6=36\)

a.

Lần thứ nhất có 1 khả năng thỏa mãn (3 chấm)

Lần thứ 2 bất kì => có 6 khả năng

\(\Rightarrow1.6=6\) khả năng để lần thứ nhất xuất hiện mặt 3 chấm

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

b.

Xác suất để cả 2 lần đều ko xuất hiện mặt 2 chấm là: \(\dfrac{5}{6}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{36}\)

Xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 2 chấm: \(1-\dfrac{25}{36}=\dfrac{11}{36}\)

c.

Các trường hợp có số chấm thuận lợi: (1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(2;1);(2;2);(2;3);(3;1);(3;2);(4;1) có 10 trường hợp

Xác suất: \(P=\dfrac{10}{36}=\dfrac{5}{18}\)

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 8 2023 lúc 10:15

tham khảo

Kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 5" là: 4

Kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 10" là: 3

Kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5'' là:\(3+4=7\)

Xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5" là: \(\dfrac{7}{36}\)

\(\Rightarrow C\)

9.Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 20:53

a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2018 lúc 11:21

Gọi B i là biến cố “ mặt 3 chấm xuất hiện lần thứ i” với i =1;2; 3; 4

Khi đó:    B i ¯  là biến cố “ Mặt 3 chấm không xuất hiện lần thứ i”

Ta có:  A = B 1 ¯ . B 2 . B 3 . B 4 ∪ B 1 . B 2 ¯ . B 3 . B 4 ∪ B 1 . B 2 . B 3 ¯ . B 4 ∪ B 1 . B 2 . B 3 . B 4 ¯

Suy ra :

P A = P B 1 P B 2 P B 3 P B 4 + P B 1 P B 2 P B 3 P B 4 + P B 1 P B 2 P B 3 P B 4 + P B 1 P B 2 P B 3 P B 4

Mà : P ( B i ) =    1 6 ⇒ P ( B i ¯ ) = 1 − 1 6 =    5 6 .

Do đó: P ( A ) = 4.     1 6 3 .   5 6 =   5 324 .

Chọn đáp án A

Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 17:15

Có 2 trường hợp thuận lợi là các mặt 4 ,6

Do đó xác suất là: \(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
when the imposter is sus
22 tháng 4 2023 lúc 15:00

Gọi X là tập hợp các kết quả có thể xảy ra.

Ta có \(X=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(1;3\right);...;\left(6;6\right)\right\}\). Ta thấy tập hợp trên có 36 phần tử, hoặc 36 kết quả có thể xảy ra.

a) Biến cố trên có thể xảy ra nếu xảy ra 1 trong các kết quả sau:

(4;6); (5;5); (6;4). Có 3 kết quả để biến cố trên xảy ra.

Vậy xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{36}=\dfrac{1}{12}\).

b) Biến cố trên có thể xảy ra nếu xảy ra 1 trong các kết quả sau:

(1;2); (2;1); (1;4); (2;3); (3;2); (4;1); (1;6); (2;5); (3;4); (4;3); (5;2); (6;1); (3;6); (4;5); (5;4); (6;3); (5;6); (6;5). Có 18 kết quả để biến cố trên xảy ra.

Vậy xác suất để biến cố trên xảy ra là \(\dfrac{18}{36}=\dfrac{1}{2}\).

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 2 2024 lúc 22:55

Đây giống với xác suất đại học hơn thì phải, cấp 3 hình như người ta ko cho dạng này (công thức Bernoulli)

\(P=C_4^1.\left(\dfrac{1}{6}\right)^1.\left(\dfrac{5}{6}\right)^{4-1}\)