Giúp em với mn :D
Em cần giúp câu c và d ạ, mn giúp em với em đang cần gấp
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Mn giúp em câu b,d với ạ. Em cần gấp
a) Thay x=36 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)
b) Để \(B< \dfrac{1}{2}\) thì \(B-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 9\)
c) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
d) Ta có: P=AB
nên \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=-1\)(Vì x nhỏ nhất)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)
hay x=4
Câu d khá khó mn giúp em với
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(1)
Xét tứ giác BDEC có DE//BC
nên BDEC là hình thang
b: Ta có: F là trung điểm của BC
nên \(FB=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra DE//BF và DE=BF
hay DEFB là hình bình hành
\(a,\) Ta có \(AD=BD;AE=EC\) nên \(DE\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//BC\\DE=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\Rightarrow DEFB\) là hình thang
\(b,\) Ta có \(DE=\dfrac{1}{2}BC=BF=FC\) (F là trung điểm BC)
\(DE//BC\Rightarrow DE//BF\)
\(\Rightarrow DEFB\) là hình bình hành
\(c,\) Ta có \(DEFB\) là hbh, \(O\) là trung điểm DF
\(\Rightarrow O\) là trung điểm \(BE\Rightarrow O,B,E\) thẳng hàng
\(d,\) Gọi \(G\) là trung điểm MC
Ta có \(AE=EC;MG=GC\Rightarrow EG\) là đtb \(\Delta AMC\)
\(\Rightarrow EG//AM\Rightarrow EG//OM\)
Mà \(BO=OE\Rightarrow BM=MG\)
\(\Rightarrow BM=MG=GC\Rightarrow BM=\dfrac{1}{3}BC\)
GIÚP EM CÂU D BÀI 6 VỚI MN
Bài 6:
a: Ta có: \(E=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
mn giúp em câu c và d với ạ!!
$A=x-3\sqrt{x}+1=(x-3\sqrt{x}+\frac{9}{4})-\frac{5}{4}$
$=(\sqrt{x}-\frac{3}{2})^2-\frac{5}{4}$
$\geq \frac{-5}{4}$
Vậy $A_{\min}=-\frac{5}{4}$. Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}$
----------------
$B=\frac{3\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{5}{\sqrt{x}+2}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$
$\Rightarrow \frac{5}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{5}{2}$
$\Rightarrow B\geq 3-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}$
Vậy $B_{\min}=\frac{1}{2}$ khi $x=0$
$C=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)-3(\sqrt{x}+3)+19}{\sqrt{x}+3}$
$=\sqrt{x}-3+\frac{19}{\sqrt{x}+3}$
$=(\sqrt{x}+3)+\frac{19}{\sqrt{x}+3}-6$
$\geq 2\sqrt{19}-6$ theo BĐT Cô-si
Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x}+3)^2=19\Leftrightarrow x=28-6\sqrt{19}$
$D=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-2(\sqrt{x}-1)+1}{\sqrt{x}-1}$
$=\sqrt{x}-2+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$
$=(\sqrt{x}-1)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}-1$
$\geq 2-1=1$ theo BĐT Cô-si
Vậy $D_{\min}=1$. Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x}-1)^2=1$
$\Leftrightarrow x=4$
Em còn mỗi câu d thôi mn giúp e với
Lời giải:
d.
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $BDF$ có $A,O,M$ lần lượt thuộc $BD, DF, BF$ và $A,O,M$ thẳng hàng:
$\frac{MF}{MB}.\frac{OD}{OF}.\frac{AB}{AD}=1$
$\Leftrightarrow \frac{MF}{MB}.1.2=1$
$\Leftrightarrow \frac{MF}{MB}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow \frac{BF}{MB}=\frac{3}{2}$
$\Leftrightarrow \frac{BC}{2MB}=\frac{3}{2}$
$\Leftrightarrow BC=3MB$ (đpcm)
Mn giúp em phần d câu 3 đề 1 với ạ , em đang cần gấp , em cảm ơn nhiều
mn giúp em ạ, mn giải thích lý do vì sao chọn đáp án đấy giúp em với ạ, em cảm ơn
1. Which word has the underlined part pronounced differently form that of the others?
A. blackboard B. plumber C. garbage D. volleyball
A. ordered B. controlled C. destroyed D. erupted
A. trust B. funnel C. lunar D. abrupt
A. nature B. natural C. naturally D. damage
2. Mark the letter A,B,C or D to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
A. bulb B. plumber C. profitable D. label
A. amount B. achieve C. dynamite D. deforestation
3. Find the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation.
A. nuclear B. disappear C. clearly D. instead
A. corresponded B. congratulated C. impressed D. painted
1. Which word has the underlined part pronounced differently form that of the others?
A. blackboard /b/ B. plumber /âm câm/ C. garbage /b/ D. volleyball /b/
A. ordered /d/ B. controlled /d/ C. destroyed /d/ D. erupted /id/
A. trust /ʌ/ B. funnel /ʌ/ C. lunar /uː/ D. abrupt /ʌ/
A. nature /eɪ/ B. natural /æ/ C. naturally /æ/ D. damage /æ/
2. Mark the letter A,B,C or D to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
A. bulb /b/ B. plumber /âm câm/ C. profitable /b/ D. label /b/
A. amount /ə/ B. achieve /ə/ C. dynamite /ə/ D. deforestation /eɪ/
3. Find the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation.
A. nuclear /ɪə/ B. disappear /ɪə/ C. clearly /ɪə/ D. instead /e/
A. corresponded /id/ B. congratulated /id/ C. impressed /t/ D. painted /id/
M.n giúp em bài nay với vào năm học r quên cái này cái nọ nên mn giúp em với ạ!!
phân số 3/4 lớn hơn phân số:
A. 4/5
B. 5/6
C. 9/12
D. 7/11
Thanks mn nhiều lắm ạ!!!!!