Để \(y=k\left(\sqrt{x}-3\right)^2+\left(k+1\right)\left(\sqrt{2}+2\right)^8\)là hàm số bậc nhất thì điều kiện của k là
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
1) rút gọn: A= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}+4\sqrt{a}\right).\dfrac{1}{2a\sqrt{a}}\) vs a>0, a≠1
2) cho hàm số \(y=\left(k-2\right)x+k^2-2k\). xác định k để đthị hàm số bậc nhất cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
giúp mk vs ak mk cần gấp
câu 3 : De \(y=k\left(\sqrt{x}-3\right)^2+\left(x+1\right)\left(\sqrt{2}+2\right)^8\)là hàm số bậc nhất thì thì k=..............
câu 9 : Số giá trị của m để hệ pt \(\hept{\begin{cases}2x+my=1\\\left(m-1\right)x+y=5\end{cases}}\)tương đương với hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}5x-2y=-9\\3x+4y=5\end{cases}}\)là ...........
câu 10 : Giá trị nhỏ nhất của bt \(\frac{1}{5+2\sqrt{6-x^2}}\)
câu 11 : Giá trị lớn nhất của \(\frac{-x^2+9x-12}{x-1}\)
\(y=\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(m-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2-m\left(\sqrt{x}+3\right)\)
Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất. Khi đó hàm số là đồng biến hay nghịch biến?
cho hàm số : \(y=k\left(\sqrt{x}-3\right)^2+\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)^2\) xác định k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. khi đó hàm số đồng biến hay nghịch biến
Bài 1:Với những giá trị nào của \(k\),mỗi hàm số sau đây là hàm bậc nhất?
a)\(y=\left(\left|k-3\right|-1\right)x+5\)
b)\(y=\left(k^2-4\right)x^2+\left(k-2\right)x-1\)
c)\(y=\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}x-\dfrac{7k}{3}\)
d)\(y=\dfrac{\sqrt{k}+2}{\sqrt{k}-2}x+2017\)
a Để đây là hàm số bậc nhất thì |k-3|<>1
hay \(k\notin\left\{4;2\right\}\)
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì k^2-4=0 và k-2<>0
=>k=-2
c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}< >0\)
=>k<=3 và k<>-2
d: Để đây là hàm số bậc nhất thì k>0; k<>4
\(\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{^3\sqrt{ax+1}-\sqrt{1-bx}}{x}\left(1\right)\\3a-5b-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)khix\ne0\)
(2) \(khix=0\)
Tìm điều kiện của tham số a và b để hàm số trên liên tục tại điểm x=0
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[3]{ax+1}-\sqrt[]{1-bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{bx}{1+\sqrt[]{1-bx}}}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{b}{1+\sqrt[]{1-bx}}\right)=\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}\)
Hàm liên tục tại \(x=0\) khi:
\(\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}=3a-5b-1\Leftrightarrow8a-11b=3\)
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\left(-m^2+m-2\right).x+\left(2m^2+\sqrt{3}\right)\)
b) \(y=\left(2m^2-6m\right)x^2+\left(2m+3\right)x+7\)
a, Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left(-m^2+m-2\right)\ne0\)
\(\Rightarrow-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{7}{4}\ne0\) (luôn đúng vì \(-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall m\))
Vậy hàm số luôn là hàm bậc nhất.
b,Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2-6m=0\\2m+3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m=3\\m\ne-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy hàm số là hàm bậc nhất khi m ∈ {0;3}.
Cho hàm số \(y=2k\left(x-1\right)^2-kx\left(2x+1\right)+5x\left(k+1\right)\)
a. Chứng tỏ rằng luôn là hàm số bậc nhất
b. Tìm k để đường thẳng (d) cách gốc tọa độ 1 khoảng h=1.