Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối lượng phân tử gần đúng của X là:
A. 100000 đvC.
B. 10000 đvC.
C. 20000 đvC.
D. 2000 đvC.
Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối lượng phân tử gần đúng của X là:
A. 100000 đvC.
B. 10000 đvC.
C. 20000 đvC.
D. 2000 đvC.
Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối lượng phân tử gần đúng của X là
A. 100000 đvC
B. 10000 đvC
C. 20000 đvC
D. 2000 đvC.
Câu 4: Phân tử khối của Sodium Carbonate Na2CO3 A. 102 đvC B. 104 đvC C. 106 đvC D. 108 đvC Cho Na=23; C= 12; O=16
Câu 5: Một oxide có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxide là: A. I B. II C. III D. IV
Câu 6: Nguyên tử lưu huỳnh(Sunfur) nặng hơn nguyên tử Oxygen bao nhiêu lần? A.1 lần. B.2 lần. C.3 lần. D.4 lần. S=32 ; O=16
Câu 4:
\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106đvC\)
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 5:
Hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 6:
\(d_{\dfrac{S}{O}}=\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
Câu 2 : Phân tử khối của axit sunfuric là 98 đvc . Trong phân tử axit sunfuric có 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và a nguyên tử hidro.Tìm số nguyên tử hidro ?
\(M_H=98-32-16.4=2\left(đvC\right)\)
⇒ Có 2:1 = 2 ntử H trong 1 ptử H2SO4
Gọi CTHH của axit sunfuric là: HxSO4
Ta có: \(M_{H_xSO_4}=98\left(đvC\right)\)
Mà \(M_{H_xSO_4}=M_H.x+M_S+M_O.4=98\left(đvC\right)\)
\(M_{H_xSO_4}=1.x+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
\(M_{H_xSO_4}=x+32+64=98\left(đvC\right)\)
=> x = 2
=> CTHH của axit sunfuric là: H2SO4
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng
A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.
____
PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)
=> CHỌN C
Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là
A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4
----
CTTQ: XSO4.
NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
=> CHỌN A
Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
----
CTTQ: XSO4
Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy : X là Magie (Mg=24)
=> CHỌN A
Câu 8 :
$M_{Pb(NO_3)_2} = 207 + 62.2 = 331$
Đáp án C
Câu 9 :
$M_X = \dfrac{5}{4}.32 = 40(Canxi)$
Suy ra A là $CaSO_4$
Đáp án A
Câu 10 :
CTHH của A là $XSO_4$
Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 96}.100\% = 20\% \Rightarrow X = 24(Mg)$
Đáp án A
1.Phân tử X2(SO4)n có khối lượng 342 đvC
a) Xác định nguyên tố X
b) Phân tử X2On nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử X(OH)n bao nhiêu lần?
2.Phân tử khối của axit sunfuric là 98 đvC. Trong phân tử axit sunfuric có 2H, 1S, 4O. Tính nguyên tử khối của lưu huỳnh, cho biết nguyên tử khối của H là 1 đvC và của oxi là 16 đvC
khí đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với Oxi thành một chất khí có mùi hắc gọi là khí sunfurơ. Cho biết phân tử khối khí sunfurơ bằng 64 (đvc); biện luận xác định số nguyên tử của từng nguyên tố có trong công thức
a) phân tử khôi của đồng oxit và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2 . biết khối lượng phân tử CuSO4 là 160 đvC . công thức phân tử đồng oxit là:
b) phân tích một khối lượng hợp chất M , người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi . công thức của hợp chất M có thể là:
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
b) Gọi công thức của oxit là SxOy
x : y = nS : nO =
= 1,5625 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2
1.Phân tử X2(SO4)n có khối lượng 342 đvC
a) Xác định nguyên tố X
b) Phân tử X2On nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử X(OH)n bao nhiêu lần?
2.Phân tử khối của axit sunfuric là 98 đvC. Trong phân tử axit sunfuric có 2H, 1S, 4O. Tính nguyên tử khối của lưu huỳnh, cho biết nguyên tử khối của H là 1 đvC và của oxi là 16 đvC
a. Ta có:\(2X+96n=342\)
\(\Leftrightarrow X+48n=171\)
\(\Leftrightarrow X=171-48n\)
n | 1 | 2 | 3 |
X | 123 | 75 | 27(thỏa mãn) |
Vậy X là Al.
b. Ta có: \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{Al\left(OH\right)_3}}\dfrac{2.27+16.3}{27+17.3}=\dfrac{17}{13}\)
Vậy Al2O3 nặng hơn Al(OH)3 17/13 lần.
c.
\(A_S=98-1.2-4.16=32\left(đvC\right)\)