Điều kiện để hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) có 3 điểm cực trị là
A. ab < 0
B. ab > 0
C. b = 0
D. c = 0
cho 2 hàm só y=(2-m)x + 5 (d1) và y= ( m-4)x - 7 (d2) a) tìm điều kiện của m để d1 và d2 hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để d1 song song với d2 c) tìm điều kiện của m để d1 cắt d2
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ b,\Leftrightarrow2-m=m-4\Leftrightarrow m=3\\ c,\Leftrightarrow2-m\ne m-4\Leftrightarrow m\ne3\)
1.cho hàm số y=(2m-2/2) x+2n-1(d) và hàm số y=4x+2-n(d') a) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số đồng biến c) hàm số (d') đồng biến hay nghịch biến tại sao? d) vẽ đồ thị hàm số (d') khi n=4 e) tìm điều kiện của m, n để (d) // (d') 2. Cho 2 hàm số y= -x + 6 =y=3x -6 a) vẽ 2 hàm số trên cùng hệ trục tọa độ b) tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên Ai giúp mình với, mình cần gấp ạ!!
Bài 1:
a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2m-2<>0
hay m<>1
b: Để (d) là hàm số đồng biến thì 2m-2>0
hay m>1
c: Hàm số (d') đồng biến vì a=4>0
Bài 2:
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+6=3x-6\\y=-x+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = (m+1)x + 2 và hàm số y = 3x-2
a) Tìm điều kiện để hai hàm số trên cắt nhau
b) Tìm điều kiện để hai hàm số trên song song nhau.
Giải các phương trình sau
1) Cho hàm số y=ax+b. Tìm a,b biết răngf đồ thị hàm số đi qua hai điểm: A(-2;5); B(1;-4)
2) Cho hàm số y=(2m-1)x+m-2
a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghichj biến
1: Vì (d) đi qua A(-2;5) và B(1;-4) nên ta có hệ phương trình:
-2a+b=5 và a+b=-4
=>a=-3; b=-1
2:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0
=>m>1/2
Cho hàm số y=(1-m)x2 (1)
A) tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến khi x>0
b) tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=-x+3 tại điểm có tung độ bằng 2
a. Hàm đồng biến khi \(x>0\Leftrightarrow1-m>0\Rightarrow m< 1\)
b. Do đồ thị cắt đường thẳng \(y=-x+3\) tại điểm có tung độ bằng 2 nên hoành độ của giao điểm thỏa mãn:
\(-x+3=2\Rightarrow x=1\Rightarrow\) tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right)\)
Thay vào pt (P): \(\left(1-m\right).1^2=2\Rightarrow m=-1\)
Cho y = (k+3)x-2 (d1) <k≠-3>
y = (2-k)x+1 (d2) <k≠2>
a) Tìm điều kiện để d1//d2
b) Tìm điều kiện dể d1xd2
c) d1≡d2 không?
d) Tìm điều kiện để d1 là hàm số đồng biến
e) Tìm điều kiện để d2 là hàm số đồng biến
Giúp mik với ;-;
a: Để d1//d2 thì k+3=2-k
=>2k=-1
=>k=-1/2
b: Để d1 cắt d2 thì k+3<>2-k
=>k<>-1/2
c: để d1 trùg d2 thì k+3=2-k và -2=1(loại)
d: Để d1 đồng biến thì k+3>0
=>k>-3
e: Để d2 đồng biến thì 2-k>0
=>k<2
Tìm điều kiện để hàm số y = m + 1 2 m - 4 ( x + 1 ) - 2 ( x + 5 ) là hàm số bậc nhất?
A. m ≠ 2
B. m ≠ -3
C. m ≠ - 3 m ≠ 2
D. m ≠ 3 m ≠ 2
Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\)
b) \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\)
a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)
Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)
Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)
b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)
Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)
Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)
Cho hàm số y = (m - 2) * x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 . y = 2x - 1 và y = (m - 2) * x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2
a: Để hàm số nghịch biên thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào (d), ta đc:
3(m-2)+m+3=0
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>m=3/4
c: Tọa độ giao điểm là
2x-1=-x+2 và y=-x+2
=>x=1 và y=1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m-2+m+3=1
=>2m+1=1
=>m=0
Bài 1 Cho hàm số :y=(3m -2)x2 (m khác \(\frac{2}{3}\) )
a) Tìm điều kiện để hàm số đồng biến khi x>0
b)Tìm điều kiện để hàm số nghịch biến khi x>0
a) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow3m-2>0\)
\(\Leftrightarrow3m>2\)\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)
b) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow3m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 2\)\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)