Câu 1.Tìm điều kiện của x để \(\sqrt{\dfrac{-1}{1-x}}\) có nghĩa?
A. x < 1 B. x > 1 C. x ≥ 0 D. x ≤ 1
Câu 2. Hàm số \(y=\sqrt{2015-m}.x+5\) là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≤ 2015 B. m < 2015 C. m > 2015 D. m ≥ 2015
Câu 3. Tìm k để đường thẳng \(y=\left(2k+1\right)x+3\) nghịch biến trên R.
A. k ≤ \(\dfrac{-1}{2}\) B. k < \(\dfrac{-1}{2}\) C. k < -1 D. k ≤ -1
Câu 4. Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{x+1}\) .Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:
A. x ≤ -1 B. x ≥ -1 C. x ≠ 0 D. x ≠ -1
giải hộ :
1. cho hàm số Y = (27m + 15 / 32m -19 ) +2019
a, tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số đồng biến ,ngịch biến chú thích: dấu / là dấu chia trong phân số
2.tìm điều kiện để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a, Y=(m+2 / m-3)*x+ 2
b,Y=(2/4x-4)*x-1
c,Y=căn(2x+4)-2017
d, Y=căn[(7x-2)/3m+5]*x-2015 chú thích :*2* là bình phương(vd;x bình phương)
e,Y=(m*2* -2m-1)*x*2*
f, Y=( -4m*2* -15x +19)x*2* -(2m+5)x-2017
Cho hàm số bậc nhất y=(m+2)x+m-3 có đồ thị hàm số là đường thẳng d (m là tham số, m ≠ -2 )
a) Tìm m để (d) // (d’): y = 4x + 1.
b) Tìm m để các đường thẳng y= -3x+4; y=2x-1 và (d) đồng quy
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 (d) (m khác 1)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm m để (d) song song vs đồ thị hàm số y= -5x+1
c) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại 1 điểm nằm bên trái trục
Tìm điều kiện của tham sô m để hàm số y=(m-1)x+2 là hàm số bậc nhất
Cho hàm số y=(3-m) x +2 a, Tìm M để hàm số đã cho là hàn số bậc nhất b, Tìm m để hàm số đã cho có nghịch biến c, Tìm m để giá trị hàm số đã cho đi qua điểm Ac( 2,3) d, Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(-1;-5)
bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
# Bài 24. Cho hai đường thẳng (D): y = (m − 2)x + 1& (D0 ) : y = m2 x − 2x + m. 1) Tìm m để (D) là hàm số bậc nhất? Hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biến? 2) Tìm m biết (D) // (D’). 3) Với m tìm được ở câu 2 hãy a) Vẽ đồ thị (D); b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox; c) Tính chu vi và diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng (D), Ox, Oy; d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (D). 4) Cho hai đường thẳng (d1) y = 2x−8 và (d2) y = −x+1. Tìm m để đường thẳng (D),(d1),(d2) đồng quy. 5) Tìm m để (D) và (D’) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành. 6) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. 7) Tìm m sao cho đường thẳng (D) tạo với hai trục Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 2. 8) Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (D) đạt giá trị lớn nhất.