Những câu hỏi liên quan
WonMaengGun
Xem chi tiết
YangSu
3 tháng 8 2023 lúc 16:45

\(a,M\left(1;4\right)\in y=\left(m-1\right)x+3\)

\(\Rightarrow4=\left(m-1\right).1+3\Rightarrow m=2\)

\(b,\) Với \(m=2\Rightarrow y=\left(2-1\right)x+3\Rightarrow y=x+3\)

Bình luận (5)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 13:13

Câu 2: 

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

m+2=-3

hay m=-5

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)

=>Đường thẳng y=2m+3 là đường tiệm  cận ngang duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)

Để đường thẳng y=2m+3 đi qua A(-1;3) thì 2m+3=3

=>2m=0

=>m=0

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)

=>Đường thẳng \(y=m^2-3m\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)

=>\(m^2-3m=-2\)

=>\(m^2-3m+2=0\)

=>(m-1)(m-2)=0

=>m=1 hoặc m=2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị My My
Xem chi tiết
anhtram huynh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
30 tháng 5 2017 lúc 14:58

\(y=\left(m-2\right)x+m+3\left(d_1\right);y=-x+2\left(d_2\right);y=2x-1\left(d_3\right)\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm A của hai đường \(d_3,d_2\)có:

\(-x+2=2x-1\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(1,1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy tại A thì tọa độ A thỏa mãn phương trình dnên:

\(\left(m-2\right).1+m+3=1\Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\) 

Bình luận (0)
Minh Trần Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:01

a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

-2m-1=3

hay m=-2

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

Bình luận (0)
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 12 2023 lúc 18:38

Hàm số nghịch biến khi m + 2 < 0

⇔ m < -2

Vậy m < -2 thì hàm số đã cho nghịch biến trên R

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 10:42

1) - Xét phương trình hoành độ giao điểm : \(x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-m=0\) ( I )

Có : \(\Delta=b^2-4ac=1-4\left(-m\right)=4m+1\)

- Để 2 hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt

<=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\)

2) Ta có : \(AB=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}=3\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2+\left(x_1+m-x_2-m\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=3\\x_1-x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Lại có : Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)

TH1 : \(x_1-x_2=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-m=-2\)

\(\Rightarrow m=2\)

TH2 : \(x_1-x_2=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-m=-2\)

\(\Rightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài .

Bình luận (2)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết