Cho phương trình 25 x - m + 2 5 x + 2 m + 1 = 0 , m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ 0 ; 2018 để phương trình có nghiệm?
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 2017
mình nhờ các bạn giải hộ vài bài với, mình xin cảm ơn rất nhiều
1. Giải phương trình
a) (x+5)(2x+1) - x2 + 25 = 0
b 3x/x-2 - x/x-5 + 3x/(x-2)(x-5) = 0
2 cho phương trình ẩn x
x+1/x+2+m = x+1/x+2-m
a) giải phương trình khi m = -3
b) tìm các giá trị m sao cho phương trình nhận x=3 làm nghiệm
1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy ...................
b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)
.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)
Vậy ..............
`Answer:`
`1.`
a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)
b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)
`2.`
\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)
Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)
a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)
b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)
Cho hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\x^3+y^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=15m-25\end{matrix}\right.\) ( m là tham số).
a, Giải hệ phương trình trên khi m = 3.
b, Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm (x0; y0) và x0, y0 là những số dương.
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=a;y+\dfrac{1}{y}=b\left(\left|a\right|\ge2;\left|b\right|\ge2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\x^3+y^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=15m-25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)+\left(y^3+\dfrac{1}{y^3}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3=15m-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a^3+b^3=15m-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=15m-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\125-15ab=15m-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=9-m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a,b\) là nghiệm của phương trình \(t^2-5t+9-m=0\left(1\right)\)
a, Nếu \(m=3\), phương trình \(\left(1\right)\) trở thành
\(t^2-5t+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\y+\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y^2-3y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=3\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b, \(\left(1\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\left(m\ge\dfrac{11}{4}\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\b=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\y+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)+2=0\left(2\right)\\2y^2-\left(5\mp\sqrt{4m-11}\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(2\right)\) có nghiệm dương
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)^2-16\ge0\\\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}>0\\1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Giải phương trình:
1) (3x-1)^2-5(2x+1)^2+96x-3)(2x+1)=(x-1)^2
2) (x+2)^3-(x-2)^3=12(x-1)-8
3) x-1/4-5-2x/9=3x-2/3
4) 25x-655/95-5(x-12)/209=[89-3x-2(x-13)/5]/11
5) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27=-4
6) x-69/30+x-67/32=x-63/36+x-61/38
7)x+117/19+x+4/28+x+3/57=0
8) 59-x/41+57-x/43+2=x-55?45+x-53/47-2
9) Cho phương trình: mx+x-m^2=2x-2 (x là ẩn). Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm duy nhất
b) Vô số nghiệm
c) Vô nghiệm
Cho phương trình x^2 - 2(m+1)x + 2m -2 =0. Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1^2 + x2^2 + 3x1x2 = 25.
\(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-\left(2m-2\right)\)
= m2 + 2m + 1 - 2m + 2 = m2 + 3 > 0 (vì m2 ≥ 0)
⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có: x12 + x22 + 3x1x2 = 25
⇔ (x1 + x2)2 - 2x1x2 + 3x1x2 = 25
⇔ (x1 + x2)2 + x1x2 = 25
⇔ [2(m + 1)]2 + (2m - 2) = 25
⇔ 4m2 + 8m + 4 + 2m - 2 - 25 = 0
⇔ 4m2 + 10m - 23 = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-5+3\sqrt{13}}{4}\\m=\dfrac{-5-3\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy m = ...
Cho phương trình ẩn x: \(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\). Giải phương trình với m=-3
Thay `m=-3` ta có:
`(x+3)/(x+5)+(x-5)/(x-3)=2`
`<=>(x^2-9+x^2-25)/((x+5)(x-3))=2`
`<=>(2x^2-34)/(x^2+2x-15)=2`
`<=>2x^2-34=2x^2+4x-30`
`<=>4x=-4`
`<=>x=-1`
Vậy `S={-1}`
(4m^2-25)x-5=2m
a)tìm x với m bằng 5
b) tìm m để phương trình có nghiêm x =1
a) Với m = 5 ta có pt: (100 - 25)x - 5 = 10
<=> 75 x = 15 <=> x = 1/5
b) (4m2 - 25) - 5 = 2m
<=> 4m2 - 2m - 30 = 0
<=> 4m2 + 10m - 12m - 30 = 0
<=> (m - 3)(4m + 10) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
a) với m = 5, ta có:
(4.52 - 25)x - 5 = 2.5
<=> (100 - 25)x - 5 = 10
<=> 75x - 5 = 10
<=> 75x = 10 + 5
<=> 75x = 15
<=> x = 15/75 = 1/5
b) (1.4m2 - 25).1 - 5 = 2.m
<=> (4m2 - 25) - 5 = 2m
<=> 4m2 - 25 - 5 = 2m
<=> 4m2 - 30 = 2m
<=> 4m2 - 30 - 2m = 0
<=> 2(2m2 - 15 - m) = 0
<=> 2(2m2 + 5m - 6m - 15) = 0
<=> 2[m(2m + 5) - 3(2m + 5)] = 0
<=> 2(2m + 5)(m - 3) = 0
<=> 2m + 5 = 0 hoặc m - 3 = 0
<=> m = -5/2 hoặc m = 3
Cho phương trình : x\(^2\)+5x-3m=0
Với m>\(\dfrac{25}{12}\) , Hãy lập phương trình bật hai có 2 nghiệm \(\dfrac{2}{x^2_1}\)và \(\dfrac{2}{x_2^2}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-3m\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x_3=\dfrac{2}{x_1^2}\\x_4=\dfrac{2}{x^2_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\dfrac{2}{x_1^2}+\dfrac{2}{x_2^2}\\x_3x_4=\dfrac{4}{x_1^2x_2^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\dfrac{2\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}\\x_3x_4=\dfrac{4}{\left(x_1x_2\right)^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\dfrac{2.\left(-5\right)^2-4\left(-3m\right)}{\left(-3m\right)^2}=\dfrac{12m+50}{9m^2}\\x_3x_4=\dfrac{4}{\left(-3m\right)^2}=\dfrac{4}{9m^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_3;x_4\) là nghiệm:
\(x^2-\left(\dfrac{12m+50}{9m^2}\right)x+\dfrac{4}{9m^2}=0\)
\(\Leftrightarrow9m^2x^2-\left(12m+50\right)x+4=0\)
Phương trình (m-5)x+m2-25=0 có vô số nghiệm . Khi đó, m=...
Có vô só nghiệm khi 0x +0 = 0 vậy phải thỏa mãm hai đk :
m - 5 = 0 => m = 5
m^2 - 5 = 0 => ( m - 5) ( m+5) = 0 => m = 5 hoặc -5
Kết hợp hai đk => m = 5 thì pt vô số nghiệm
giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
b) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
Tham khảo bài này :
(3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0
<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0
<=> (3x+1)(2x+10)=0
<=> 2(3x+1)(x+5)=0
=> 3x+1=0 hoặc x+5=0
=> x= -1/3 hoặc x=-5
Vậy x = -1/3 hoặc x = -5
\(a,x^2+10x+25-4x\left(x+5\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-4x\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
\(b,\left(4x-5\right)^2-2\left(16x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2-2\left(4x+5\right)\left(4x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(4x-5\right)\left(4x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\4x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{15}{4}\end{cases}}}\)
Câu 1 : Cho sin x=4/5. Tính cos x
Câu 2: Cho (C): (x-2)^+(y+1)^=25
Xác định tâm và bán kính của (C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(5;3)
Câu 1:
\(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x=1-\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{9}{15}\)
\(\Leftrightarrow cos^2x=\frac{\pm3}{5}\).
Câu 2:
Đường tròn \(\left(C\right)\)có tâm \(I\left(2,-1\right)\)bán kính \(R=\sqrt{25}=5\).
Gọi \(d\)là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(C\right)\)tại điểm \(M\). Khi đó \(IM\)và \(d\)vuông góc với nhau.
\(\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(3,4\right)\)là một vector pháp tuyến của \(d\)
Suy ra phương trình \(d:3\left(x-5\right)+4\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow3x+4y-27=0\).