Số nghiệm của phương trình tan x = tan 3 π 11 trên khoảng π 4 ; 2 π
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) của phương trình. tan x + sin x + tan x - sin x = 3 tan x là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Phương trình tan ( x + π/ 3) có nghiệm là:
Số nghiệm của phương trình tanx= tan3π/11 trên khoảng( π/4;2π) là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
giải chi tiết nhé
\(tanx=tan\left(\dfrac{3\pi}{11}\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pi}{11}+k\pi\)
\(\dfrac{\pi}{4}< x< 2\pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{3\pi}{11}+k\pi< 2\pi\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{44}< k< \dfrac{19}{11}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\)
\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm trên khoảng đã cho (ứng với 2 giá trị của k)
HĐ4 trang 36 Toán 11 Tập 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình tan x = 1
a) Quan sát Hình 1.24, hãy cho biết đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = tan x tại mấy điểm trên khoảng ?
b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm tang, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.
a: Đường thẳng y=1 cắt đồ thị y=tanx tại một điểm duy nhất là \(\left(\dfrac{\Omega}{4};1\right)\)
b: \(tanx=1\)
=>\(x=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\left(k\in Z\right)\)
Phương trình tan( x - π/4) = 0 có nghiệm là:
A. x = π/4 + kπ, k ∈ Z.
B. x = 3π/4 + kπ, k ∈ Z.
C. x = kπ, k ∈ Z.
D. x = k2π, k ∈ Z.
Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x - 3 = 0 và 2sinx + l = 0 trên khoảng (-π/2;3π/2) là?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Số nghiệm của phương trình sinx+cosx=1 trên khoảng (0;π) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Địt mẹ mày, sao đéo thấy đáp án đâu, web đầu buồi
Số nghiệm của phương trình 2tan x – 2cotx – 3 = 0 trong khoảng - π 2 ; π là :
A.2
B.1
C. 4
D. 3
Dùng đường tròn lượng giác ta thấy trên khoảng - π 2 ; π phương trình có 3 nghiệm
Câu 33 : số nghiệm của phương trình 3cos x + 2=0 trên đoạn [0;5π] là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 34. Số nghiệm của phương trình ( 2cos^2 x - cos x)/ (tan x -√3)=0 trên đoạn [0;3] là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Số nghiệm của phương trình sin x . sin 2 x + 2 . sin x . cos 2 x + sin x + cos x sin x + cos x = 3 . cos 2 x trong khoảng - π , π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5