Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x - 3 = 0 và 2 sin x + 1 = 0 trên khoảng - π 2 ; 3 π 2 là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Số nghiệm chung của hai phương trình: 4 cos 2 x − 3 = 0 và 2 sin x + 1 = 0 trên khoảng − π 2 ; 3 π 2 bằng:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x - 3 = 0 và 2 sin x + 1 = 0 trên khoảng ( - π 2 ; 3 π 2 ) bằng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x − 3 = 0 và 2.sin x + 1 = 0 trên khoảng − π 2 ; 3 π 2 là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1): Phương trình y = x 4 - 3 x 3 + 1 = 0 có nghiệm trên khoảng - 1 ; 3 ?
(2): Phương trình sau: cos 2 x = 2 sin x - 2 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng - π 6 ; π
(3): y = x 5 - 5 x - 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm
(4): Phương trình x 3 - 3 x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm
trên - 2 ; 2 . Hỏi có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Tìm số nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) của phương trình cos ( x + π 4 ) = 0.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Hàm số f ( x ) = log 2 2 x - log 2 x 4 + 4 có tập xác định D = [ 0 ; + ∞ )
(2) Hàm số y = log a x có tiệm cận ngang
(3) Hàm số y = log a x ; 0 < a < 1 và Hàm số y = log a x , a > 1 đều đơn điệu trên tập xác định của nó
(4) Bất phương trình: log 1 2 5 - 2 x 2 - 1 ≤ 0 có 1 nghiệm nguyên thỏa mãn.
(5) Đạo hàm của hàm số y = ln 1 - cos x là sin x 1 - cos x 2
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D.1
Cho phương trình z 4 + a z 3 + b z 2 + c z + d = 0 , với a, b, c, d là các số thực. Biết phương trình có 4 nghiệm không là số thực, tích hai trong bốn nghiệm bằng 13 + i và tổng của hai nghiệm còn lại bằng 3 + 4 i . Hỏi b nằm trong khoảng nào?
A. (0;10)
B. (10;40)
C. (40;60)
D. (60;100)
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 sin x + 1 sin x + 2 = m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π . Khi đó S là
A. một khoảng
B. một đoạn
C. một nửa khoảng
D. một tập hợp có hai phần tử