Những câu hỏi liên quan
Võ Thanh An
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 9:45

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

R = p(l : S) => l = (R.S) : p

a. Chiều dài dây dẫn: l = (R.S) : p = (20.1,2.10-6) : 3.10-7 = 80 (m)

b. Chièu dài dây dẫn: l = (R.S) : p = (3,4.8.10-7) : 1,7.10-8 = 160 (m)

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 20:45

Điện trở R2 là:

\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)

a) Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)

b) Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 3:58

Ta có:

Điện trở của dây Nikêlin là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở của dây sắt là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Rvà Rmắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Qvà Q.

Ta có:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mà R> R⇒ Q> Q1

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 13:01

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2017 lúc 9:19

Bình luận (0)
Freya
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
29 tháng 12 2021 lúc 18:23

Điện trở của dây đó là

\(R=\text{ρ}.\dfrac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\dfrac{2}{\dfrac{0,1}{1000000}}=8\)(Ω)

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 21:30

\(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{40\cdot0,2\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Bình luận (0)
:v .....
7 tháng 12 2021 lúc 21:36

R=plS=>l=R⋅Sp=40⋅0,2⋅10−60,4⋅10−6=20(m)

Bình luận (0)
shizami
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 22:08

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-6}}=8,5\cdot10^{-3}\Omega\)

Chọn B

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 17:29

Đáp án D

Theo sơ đồ hình 10.2 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp, do đó áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được dòng điện chạy trong mach có cường độ là :

I = 4/(R + 0,6)

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 1 bằng 0, ta có

U 1  =  E 1  - I r 1  = 2 - 1,6/(R+0,6) = 0

Phương trình này cho nghiệm là : R = 0,2  Ω

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 2  bằng 0 ta có  U 2   E 2  – I r 2

Thay các trị số ta cũng đi tới một phương trình của R. Nhưng nghiệm của phương trình này là R = -0,2  Ω  < 0 và bị loại.

Vậy chỉ có một nghiệm là : R = 0,2 Ω  và khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 0.

Bình luận (0)