Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Tòi >33
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

D

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

B

Bình luận (0)
nguyen le duc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh Hòa
30 tháng 8 2021 lúc 21:46

Đáp án B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phát huy
Xem chi tiết
sky12
9 tháng 3 2022 lúc 14:20

Câu 30: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là

A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc

B. Muốn cho đất nước được giàu mạnh

C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản

D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 15:34

B

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 15:40

B

Bình luận (0)
Đạt Đặng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
23 tháng 4 2023 lúc 8:46

Câu 1: Trào lưu cải cách Duy Tân là một phong trào cải cách xã hội, chính trị và văn hóa được khởi xướng bởi các nhà cầm quyền Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX. Phong trào này có tên gọi theo niên hiệu của vua Thành Thái (Duy Tân) và được khởi xướng bởi các nhà cầm quyền như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Trần Cao Vân, vv. Mục đích của phong trào là cải cách các lĩnh vực chính trị, giáo dục, kinh tế và xã hội để đưa Việt Nam thoát khỏi sự áp bức của thực dân Pháp.

Câu 2: Những đề nghị cải cách không được thực hiện do sự chống đối của thực dân Pháp. Pháp không muốn cho Việt Nam phát triển và muốn giữ Việt Nam làm thuộc địa của mình. Ý nghĩa của đề nghị, cải cách là giúp Việt Nam phát triển, nâng cao đời sống của người dân và đưa Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập, tự do và phát triển.

Câu 3:

Thời gian: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra vào cuối thế kỉ XIX, trong khi phong trào cần Vương diễn ra vào đầu thế kỉ XX.Mục tiêu: Phong trào nông dân Yên Thế tập trung vào việc chống lại chế độ thuộc địa của Pháp và bảo vệ quyền lợi của người dân nông thôn, trong khi phong trào cần Vương tập trung vào việc đòi đánh đuổi thực dân Pháp khỏi Việt Nam và lập nên một chính quyền độc lập.Địa bàn hoạt động: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra chủ yếu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, trong khi phong trào cần Vương diễn ra trên toàn quốc.Ý nghĩa: Cả hai phong trào đều có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh cho độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, phong trào cần Vương được coi là một phong trào quan trọng hơn vì đã đưa ra những giải pháp cụ thể và được tổ chức rộng rãi trên toàn quố

Câu 4 :

Chính sách khai thác thuộc địa bàn thứ nhất của Pháp tại Việt Nam được triển khai từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Chính sách này có mục đích khai thác tài nguyên và lợi ích kinh tế từ Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế Pháp.

Các biện pháp chính sách khai thác thuộc địa của Pháp bao gồm:

Khai thác tài nguyên: Pháp khai thác các tài nguyên quý như cao su, gỗ, thiếc và than đá ở Việt Nam. Những tài nguyên này được khai thác và xuất khẩu về Pháp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nước này.

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp: Pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nước này. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp được thúc đẩy chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu của Pháp, không phải để nâng cao đời sống của người dân Việt Nam.

Xây dựng hạ tầng: Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường bộ, cảng biển, để thuận tiện cho việc khai thác tài nguyên và vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam về Pháp.

Tuy nhiên, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho Việt Nam. Việt Nam bị cướp đi tài nguyên quý và bị bóc lột tài nguyên một cách không công bằng. Người dân Việt Nam không được hưởng lợi từ việc khai thác tài nguyên và sản xuất nông nghiệp, mà chỉ làm công nhân trong các cơ sở khai thác và sản xuất này. Chính sách này đã gây ra sự bất bình và phản đối của người dân Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp.

Câu 5 :

Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp lần thứ nhất tại Việt Nam (từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) không chỉ tập trung vào khai thác tài nguyên và lợi ích kinh tế mà còn nhằm mục đích thực hiện các chính sách văn hoá, giáo dục để kiểm soát và thống nhất quốc gia Việt Nam.

Các biện pháp chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về văn hoá, giáo dục bao gồm:

Đưa tiếng Pháp vào giáo dục: Pháp đưa tiếng Pháp vào giáo dục tại Việt Nam để kiểm soát và thống nhất quốc gia. Việc này đã khiến cho nhiều người Việt không được học tiếng mẹ đẻ và gây ra sự phân biệt chủng tộc.

Thay đổi hệ thống giáo dục: Pháp thay đổi hệ thống giáo dục của Việt Nam theo kiểu phương Tây, đưa vào các môn học mới như toán học, khoa học tự nhiên, văn học, lịch sử, địa lý, vv. Những môn học này không phù hợp với truyền thống văn hóa của Việt Nam, dẫn đến sự phản đối của nhiều người dân.

Thay đổi nghệ thuật và văn hóa: Pháp thay đổi nghệ thuật và văn hóa của Việt Nam theo kiểu phương Tây, đưa vào các bộ môn mới như hội họa, điêu khắc, âm nhạc, vv. Những thay đổi này đã làm mất đi sự đa dạng và đặc trưng của văn hóa truyền thống Việt Nam.

Tổng quan, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về văn hoá, giáo dục đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến văn hóa và giáo dục của Việt Nam. Việc áp đặt tiếng Pháp và các môn học mới đã khiến cho nhiều người Việt không được học tiếng mẹ đẻ và mất đi sự đa dạng và đặc trưng của văn hóa truyền thống Việt Nam. Chính sách này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 14:06

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Anh vũ
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 5 2022 lúc 19:55

Tham khảo

Sĩ phu Việt Nam cứu nước phải gắn liền với Duy tân, vì:

- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt nam:

+ Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm nảy sinh những nhân tố mới. Ở Việt nam, đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thành thị mọc lên. Nhiều cơ sở công nghiệp ra đời.

+ Cơ cấu xã hội biến động. Một số giai tầng mới xuất hiện: Giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

+ Các tầng lớp xã hội này, cùng với bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng cách mạng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

- Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoài vào:

+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình chính trị thế giới, trước hết từ Nhật Bản, Trung Quốc, xâm nhập vào Việt Nam.

+ Phong trào cải cách chính trị - văn hóa ở Trung Quốc của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng cách mạng Pháp của Ru – xô, Mông-te-xki-ơ, Vôn-te; Cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc… ảnh hưởng đến tư tưởng các sĩ phu Việt Nam.

Nét mới trong con đường cứu nước của các sĩ phu.

- Ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm dân và nước gắn với nhau.

- Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải biết kết hợp nhiều biện pháp: đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, vận động giúp đỡ từ bên ngoài, tiến hành cải cách sâu rộng.

Bình luận (0)
Minh acc 3
19 tháng 5 2022 lúc 22:51

Tham khảo

Sĩ phu Việt Nam cứu nước phải gắn liền với Duy tân, vì:

- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt nam:

+ Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm nảy sinh những nhân tố mới. Ở Việt nam, đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thành thị mọc lên. Nhiều cơ sở công nghiệp ra đời.

+ Cơ cấu xã hội biến động. Một số giai tầng mới xuất hiện: Giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

+ Các tầng lớp xã hội này, cùng với bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng cách mạng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

- Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoài vào:

+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình chính trị thế giới, trước hết từ Nhật Bản, Trung Quốc, xâm nhập vào Việt Nam.

+ Phong trào cải cách chính trị - văn hóa ở Trung Quốc của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng cách mạng Pháp của Ru – xô, Mông-te-xki-ơ, Vôn-te; Cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc… ảnh hưởng đến tư tưởng các sĩ phu Việt Nam.

Nét mới trong con đường cứu nước của các sĩ phu.

- Ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm dân và nước gắn với nhau.

- Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải biết kết hợp nhiều biện pháp: đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, vận động giúp đỡ từ bên ngoài, tiến hành cải cách sâu rộng.

Bình luận (0)
【๖ۣۜYυumun】
19 tháng 5 2022 lúc 22:52

Tham khảo

Sĩ phu Việt Nam cứu nước phải gắn liền với Duy tân, vì:

- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt nam:

+ Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm nảy sinh những nhân tố mới. Ở Việt nam, đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thành thị mọc lên. Nhiều cơ sở công nghiệp ra đời.

+ Cơ cấu xã hội biến động. Một số giai tầng mới xuất hiện: Giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

+ Các tầng lớp xã hội này, cùng với bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng cách mạng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

- Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoài vào:

+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình chính trị thế giới, trước hết từ Nhật Bản, Trung Quốc, xâm nhập vào Việt Nam.

+ Phong trào cải cách chính trị - văn hóa ở Trung Quốc của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng cách mạng Pháp của Ru – xô, Mông-te-xki-ơ, Vôn-te; Cách mạng Tân hợi 1911 ở Trung Quốc… ảnh hưởng đến tư tưởng các sĩ phu Việt Nam.

Nét mới trong con đường cứu nước của các sĩ phu.

- Ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm dân và nước gắn với nhau.

- Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải biết kết hợp nhiều biện pháp: đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, vận động giúp đỡ từ bên ngoài, tiến hành cải cách sâu rộng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:03

Tham khảo

- Yêu cầu số 1: Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách, canh tân

+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời, tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ trạch,… đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

- Yêu cầu số 2: Nội dung chính trong các đề nghị cải cách

+ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 58 bản điều trần, đề nghị: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,...

+ Năm 1868, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền đề nghị mở cảng Trà Lí (Nam Định), đẩy mạnh khai khẩn đất hoang, khai mỏ, mở mang thương nghiệp, củng cố quốc phòng....

+ Năm 1872, Viện thương bạc đề nghị mở ba cảng biển ở miền Bắc và miền Trung, đẩy mạnh giao thương với bên ngoài,...

+ Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch gửi hai bản điều trần “Thời vụ sách” (thượng và hạ) lên vua Tự Đức, phân tích rõ lợi hại của phương lược Hoà - Thủ - Chiến, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước,...

 
Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 8 2023 lúc 14:04

Tham khảo

+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời, tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ trạch,… đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

Bình luận (0)
36.thùy trang
Xem chi tiết
Lysr
29 tháng 4 2022 lúc 8:43

chu đáo ghee, 100 điểm :D

Bình luận (1)