Hãy quan sát hình 9 và ghi tên các loại dụng cụ cắt may vào bảng
Quan sát bảng viết tắt tên nhạc cụ sau:
a) Em hãy yêu cầu các bạn trong tổ lần lượt chọn tên một loại nhạc cụ ưa thích nhất trong danh sách trên và ghi tên viết tắt vào vở theo mẫu sau:
b) Hãy thảo luận trong tổ về lí do tại sao cần phải viết tắt và cách thức viết tắt.
a) Tiến hành khảo sát các bảng trong lớp rồi thống kê vào bảng:
b)
- Cần phải viết tắt vì để thu thập dữ liệu nhanh chóng.
- Cách thức viết tắt để tránh sai sót, các giá trị khác nhau phải được viết tắt khác nhau.
Ghi tên động vật quan sát thấy vào bảng sau đây và đánh dấu (√) định rõ môi trường sống và vị trí phân loại của chúng (nếu rõ được tên lớp hay ngành thì cần ghi cụ thể)
Học sinh dựa vào mẫu thu được rồi tự trả lời.
Nam quay vòng quay may mắn như hình bên và quan sát số ghi trên vùng mà mũi tên chỉ vào. Hãy nêu các sự kiện có thể xảy ra.
Các sự kiện có thể xảy ra là:
+ Nam có thể quay vào ô số 1 000
+ Nam có thể quay vào ô số 1 000 000
+ Nam có thể quay vào ô số 250 000
+ Nam có thể quay vào ô số 900 000
+ Nam có thể quay vào ô số 165 000
+ Nam có thể quay vào ô số 750 000.
Hãy quan sát các dụng cụ điện trong gia đình và hoàn thành thông tin vào bảng sau:
Em hãy quan sát hình 65 rồi ghi vào vở bài tập tên của các loại thức ăn ứng với kí hiệu cảu từng hình tròn.
- Dựa vào bảng 4. Ta có kết quả như sau:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngơ hạt.
+ Hình e: Bột cá
Quan sát hình 51.3, hãy điền số thứ tự (a, b, c…) của các loại công tắc điện vào cột B trong bảng 51.1 cho thích hợp với tên gọi
A | B |
1.Công tắc bật | c, b, g, h |
2.Công tắc bấm | d |
3.Công tắc xoay | e |
4.Công tắc giật | a |
Hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tên của dụng cụ này:
A. kính lúp
B. kính áp tròng
C. kính thiên văn
D. kính hiển vi
Quan sát trên mẫu mổ kết hợp với hình 47.2, hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào các bảng dưới đây:
Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan | Các thành phần |
---|---|
Tuần hoàn | Tim 4 ngăn, các mạnh máu |
Hô hấp | Khí quản, phế quản, phổi, cơ hoành |
Tiêu hóa | Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, túi mật, tụy, hậu môn, lá lách |
Bài tiết | Thận |
Sinh sản | Hệ sinh dục cái, hệ sinh dục đực |
Em hãy quan sát hình 9:
Liệt kê một số vật thể có trong hình 9, phân loại vật thể đó và kể tên một số chất có trong vật thể đó theo bảng mẫu sau đây:
Tham khảo:
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Tham khảo
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |