Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 11:47

 

cos 2 x   -   sin x   -   1   =   0     ⇔   1   -   2 sin 2 x   -   sin x   -   1   =   0     ⇔   sin x ( 2 sin x   +   1 )   =   0

 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2019 lúc 16:26

1   +   sin x   -   cos x   -   sin 2 x   +   2 cos 2 x   =   0   ( 1 )     T a   c ó :     1   -   sin 2 x   =   sin x   -   cos x 2     ⇔   2 cos 2 x   =   2 ( cos 2 x   -   sin 2 x )   =   - 2 ( sin x   -   cos x ) ( sin x   +   cos x )     V ậ y   ( 1 )   ⇔   ( sin x   -   cos x ) ( 1   +   sin x   -   cos x   -   2 sin x   -   2 cos x )   =   0     ⇔   ( sin x   -   cos x ) ( 1   -   sin x   -   3 cos x )   =   0

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:25

Để giải phương trình cos(2x) - sin(x) = 0, ta có thể sử dụng các công thức lượng giác để đưa phương trình về dạng phù hợp.

Bước 1: Sử dụng công thức cos(2x) = 2cos^2(x) - 1, phương trình trở thành 2cos^2(x) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 2: Sử dụng công thức sin^2(x) + cos^2(x) = 1, ta có thể thay thế cos^2(x) bằng 1 - sin^2(x), phương trình trở thành 2(1 - sin^2(x)) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 3: Giải phương trình 2 - 2sin^2(x) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 4: Đặt sin(x) = t, phương trình trở thành 2 - 2t^2 - 1 - t = 0.

Bước 5: Rút gọn phương trình, ta có -2t^2 - t + 1 = 0.

Bước 6: Giải phương trình bậc hai trên, ta có thể sử dụng công thức hoặc phân tích thành nhân tử để tìm giá trị của t.

Bước 7: Giải phương trình -2t^2 - t + 1 = 0, ta tìm được hai giá trị t = -1 và t = 1/2.

Bước 8: Đặt sin(x) = -1 và sin(x) = 1/2, ta tìm được hai giá trị x = -π/2 và x = π/6.

Vậy, phương trình cos(2x) - sin(x) = 0 có hai nghiệm là x = -π/2 và x = π/6.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:50

ĐKXĐ: 1-sin x<>0

=>sin x<>1

=>x<>pi/2+k2pi

cos2x/1-sinx=0

=>cos2x=0

=>2x=pi/2+kpi

=>x=pi/2+kpi/2

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{pi+k2pi;\dfrac{3}{2}pi+k2pi;2pi+k2pi\right\}\)

abc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 8 2021 lúc 21:17

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi;x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(\dfrac{2sin^2x+cos4x-cos2x}{\left(sinx-cosx\right)sin2x}=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+cos4x-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-1+cos4x-cos2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cos2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\2x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=k\pi\end{matrix}\right.\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 8:10

a)Đk:\(sinx\ne1\)

Pt\(\Leftrightarrow sin^2x+sinx=-2\left(sinx-1\right)\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+3sinx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\left(tm\right)\\sinx=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcc.sin\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)+k2\pi\\x=\pi-arc.sin\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

b)Đk:\(sinx\ne1\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{1-2sin^2x+sinx}{sinx-1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(sinx-1\right)\left(2sinx+1\right)}{sinx-1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2sinx+1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=0\) (tm)

\(\Leftrightarrow x=k\pi,k\in Z\)

Vậy...

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:45

\(\begin{array}{l}a)\;sin2x + cos3x = 0\\ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) + cos3x = 0\\ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) =  - cos3x\\ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) = cos\left( {\pi  - 3x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{\pi }{2} - 2x = \pi  - 3x + k2\pi \\\frac{\pi }{2} - 2x =  - \pi  + 3x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\x = \frac{{3\pi }}{{10}} + k\frac{{2\pi }}{5}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}b)\;sinx.cosx = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\;sin2x = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\\ \Leftrightarrow sin2x = \frac{{\sqrt 2 }}{2} = sin\left( {\frac{\pi }{4}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\2x = \pi  - \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{8} + k\pi \\x = \frac{{3\pi }}{8} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}c)\;sinx + sin2x = 0\\ \Leftrightarrow sinx =  - sin2x\\ \Leftrightarrow sinx = sin( - 2x)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2x + k2\pi \\x = \pi  + 2x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\frac{{2\pi }}{3}\\x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 10 2021 lúc 22:39

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)

\(\dfrac{cosx-\sqrt{3}sinx}{sinx-\dfrac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow cosx-\sqrt{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=-\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2019 lúc 8:15

2sinx – 3 = 0 ⇔ sin⁡ x = 3/2 , vô nghiệm vì |sin⁡x| ≤ 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 17:51