Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đồng Văn Hiếu
Xem chi tiết
Đồng Văn Hiếu
4 tháng 9 2017 lúc 19:41

@Elly Phạm giúp với

nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
15 tháng 4 2019 lúc 7:56

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm SO3 (tức là chuyển dịch theo chiều thuận) khi:

* giảm nhiệt độ (Vì chiều thuận là chiều tỏa nhiệt).

* giảm áp suất của hệ phản ứng.

* tăng nồng độ SO3.

Hung Le
Xem chi tiết
Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 3 2020 lúc 8:33

a,

\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

\(2Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

b,

\(2CH_4+O_2\rightarrow2CO+4H_2\) hoặc \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_2+O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

\(2C_4H_{10}+5O_2\rightarrow4CH_3COOH+2H_2O\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn như quỳnh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 6:58

2Al2O3\(\overset{đpnc}{\rightarrow}4Al+3O_2\)

-Theo PTHH:

cứ 2.102 tấn Al2O3 tạo ra 4.27 tấn Al

cứ x tấn Al2O3 tạo ra 4 tấn Al(h=90%)

mQuặng=\(\dfrac{100}{40}x\)=\(\dfrac{100}{40}.\dfrac{4.2.102}{4.27}.\dfrac{100}{90}\approx21\)tấn

nhung bui
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 10 2019 lúc 20:21

Hướng dẫn nè

- Điều kiện phản ứng là: nhiệt độ 450 - 500˚C, xúc tác là Vanađi oxit (V2O5)

- Trong tự nhiên cũng xảy ra quá trình sản xuất axit sunfuric theo các công đoạn trên vì: SO2 là sản phẩm phụ chiếm một lượng lớn trong công nghiệp luyện kim màu, SO2 tiếp tục kết hợp với O2 trong không khí tạo SO3 nhờ chất xúc tác là các oxit kim loại có trong khói bụi khí thải, SO3 kết hợp với nước tạo H2SO4.

Thai Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
15 tháng 4 2019 lúc 7:58

2SO2 (k) + O2 (k) ⇄⇄ 2SO3 (k), ∆H < 0
Phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
- Hạ nhiệt độ.
- Tăng áp suất.
- Tăng nồng độ của SO2, O2 hoặc giảm nồng độ SO3.

Gấu Bố
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 3 2020 lúc 11:19

1. Giống nhau:

-Chất khí ,không màu,không mùi,không tan trong nước

Khác nhau:

Oxi nặng hơn không khí

Hóa lỏng ở nhiệt độ -180C

Hiro nhẹ hơn không khí

Hóa lỏng ở nhiệt độ-260 C

2.

PTHH:

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Thuộc loại phản ứng hóa hợp

Hỗn hợp H2 và O2 theo tỉ lệ 1:2 là hỗn hợp gây nổ mạnh bởi vì:

Phản ứng tỏa nhiệt lớn và hiện tượng là có ngọn lửa hoặc lửa âm ỉ, phản ứng này diễn ra nhanh và sinh ra nhiệt lớn, do sự chênh lệnh nhiệt độ chóng vánh nên gây ra hiện tượng nổ

3.

\(H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

Trong phản ứng này H2 thể hiện tính khử, H2 đã khử đồng (II) oxit thành đồng và tạo hơi nước. Vì H2 đã chiếm chỗ của oxi trong CuO nên ta nói H2 có tính khử

4.

5.

Một số tính chất ứng dụng phổ biến của khí Hiro là:

-Dùng trong động cơ tên lửa, làm nhiên liệu thay cho những nhiên liệu như xăng, dầu.

- Do tính chất cháy sinh ra nhiều nhiệt hơn, nên thường được thay thế bởi các nguyên liệu khác

-Dùng làm đèn xì - oxi để hàn cắt kim loại ( Hidro phản ứng với Oxi tỏa nhiệt lớn)Là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất các hợp chất hữu cơ cũng như axit, amoniac

-Điều chế kim loại nhờ vào khả năng khử hợp chất oxitHidro là khí nhẹ nhất, do đó thường dùng để vận hành khinh khí cầu, sản xuất bóng bay..

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 3 2020 lúc 11:33

4.

Có thể thu khí O2 bằng 2 cách:

+ Đẩy nước và đẩy Không khí

+ Đẩy nước: Úp ngược ống nghiệm xuống chậu nước, khi thấy khí đẩy nước ra hết khỏi ống nghiệm thì nhanh tay lật ngược ống nghiệm lên để khí khỏi bay ra ngoài.

+ Đẩy KK: Giữ ống nghiệm thẳng đứng, khi thu khí, khí O2 sẽ đẩy KK ra ngoài và trong bình chỉ còn lại O2. Ở cách này không cần úp ngược ống nghiệm vì khí O2 nặng hơn KK nên sẽ ở dưới đáy ống nghiệm. Muốn biết ống nghiệm đã đầy O2 chưa thì đốt một mảnh giấy nhỏ rồi thổi tắt mảnh giấy sao cho còn một ít đóm hồng, để mảnh giấy đó trên đầu ống nghiệm, nếu thấy mảnh giấy cháy trở lại có nghĩa là trong bình đã đầy khí O2

Có thể thu khí H2 bằng cách:

+ Đẩy nước và đẩy KK

+ Đẩy nước thì cũng úp ngược ống nghiệm xuống chậu nước, sao cho nước vô đầy ống nghiệm, khi thấy khí đẩy hết nước ra thì lấy miếng mút để vô đầu ống nghiệm, không lật ngược lên vì nếu lật ngược lên thì khí sẽ bay ra hết vì H2 nhẹ hơn KK.

+ Đẩy KK: Úp ngược ống nghiệm để thu khí

Khách vãng lai đã xóa